Địa Bài 3 + 4: Phân bố dân cư và các loại hình quân cư. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:Tonton24Chào các bạn,

Vậy là đã gần 1 tuần trôi qua kể từ khi BQT Box Địa đăng bài kiến thức đầu tiên với những câu hỏi để ôn tập, hôm nay chúng mình giới thiệu về bài 3 và bài 4 của chương trình Địa 9. Trước khi bước vào bài tiếp theo, chúng ta cùng qua đây ôn lại chút kiến thức của bài trước được không nhỉ?

=> Các bạn có thể xem tại: Bài 1 + 2: Cộng đồng dân tộc Việt Nam. Dân số và gia tăng dân số

Đến với 3 và bài 4, mình xin phép trình bày với nội dung như sau:
- Các kiến thức cơ bản SGK về bài học
- Một số câu hỏi trắc nghiệm và tự luận

Hãy cùng bắt tay vào học và tham khảo tài liệu dưới đây nhé.

BÀI 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư

- Mật độ dân số cao trung bình: 246 người/ (năm 2003) (thế giới là 47 người/ [TEX]km^2[/TEX] )
- Phân bố dân cư không đồng đều:
+ Dân đông: Các đồng bằng, đô thị, duyên hải.
+ Thưa dân: Miền núi, trung du, hải đảo, nông thôn
+ Nơi có mật độ dân số cao nhất nước ta là đồng bằng sông Hồng

Xem đầy đủ hơn ở tài liệu dưới đây



#Đính chính: Phần II. Các loại hình quần cư:
Hoạt động kinh tế:
Quần cư nông thôn: Nông - lâm - ngư nghiệp
Quần cư thành thị: Công nghiệp và dịch vụ


Mình sẽ cập nhật câu hỏi ôn hỏi ở phía dưới bài viết này. Các bạn có thể tham khảo và trao đổi nhé!

Và đừng quên lịch đăng kiến thức của Địa 9 là vào mỗi tối thứ 4chủ nhật hằng tuần nha. Hãy theo dõi để nhận những bài viết mới nhất và hay nhất của box Địa 9 nhé :Tonton16

-------------------------------------------
Tham khảo thêm:

[Chia sẻ] TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn.

Nếu không xem được link trên thì các bạn tải tài liệu tại đây:
 

Attachments

  • Địa 9_Bài 3 & 4 (1).pdf
    737.9 KB · Đọc: 9

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Trước hết, chúng mình cùng ôn tập BÀI 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư nhé

Câu 1: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta:
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên

Câu 2: Đâu không phải là đặc điểm của quần cư nông thôn:
A. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
B. Mật độ dân số cao
C. Nhà cửa thấp, thưa thớt
D. Dân cư tập trung thành các điểm dân cư (phum, sóc, bản, làng, ấp…)

Câu 3: Số dân và tỉ lệ dân thành thị có xu hướng:
A. Số dân thành thị tăng, tỉ lệ dân thành thị tăng.
B. Số dân thành thị tăng, tỉ lệ dân thành thị giảm.
C. Số dân thành thị giảm, tỉ lệ dân thành thị giảm.
D. Số dân thành thị giảm, tỉ lệ dân thành thị tăng.

Câu 4: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng có diện tích:15000 [tex]km^2[/tex], dân số: 20,7 triệu người (Năm 2016). Vậy, mật độ dân số của vùng là:
A. 13 người/ [tex]km^2[/tex]
B. 138 người /[tex]km^2[/tex]
C. 1380 người/ [tex]km^2[/tex]
D. 13800 người/ [tex]km^2[/tex]

Câu 5: Dựa vào Atlat trang 15, hãy cho biết những đô thị nào có quy mô dân số trên 1 triệu người:
A. TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu
B. Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh
C. Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh
D. Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ

Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh mạng lưới đô thị của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

Đáp án và câu hỏi ôn tập bài 4 sẽ được cập nhật vào 20h30 ngày mai (09/09). Các bạn chú ý theo dõi nhaaa.
Còn bây giờ thì còn chần chừ gì nữa mà không bắt tay vào làm bài tập ngay thôi nàoo:Tonton7
 

Thiên Thuận

Cựu Mod Anh |GOLDEN Challenge’s first runner-up
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
24 Tháng ba 2017
3,800
13,157
1,029
Vĩnh Long
Đại học Đồng Tháp - Ngành Sư phạm Tiếng Anh
Câu 1: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta:
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên

Câu 2: Đâu không phải là đặc điểm của quần cư nông thôn:
A. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
B. Mật độ dân số cao
C. Nhà cửa thấp, thưa thớt
D. Dân cư tập trung thành các điểm dân cư (phum, sóc, bản, làng, ấp…)

Câu 3: Số dân và tỉ lệ dân thành thị có xu hướng:
A. Số dân thành thị tăng, tỉ lệ dân thành thị tăng.
B. Số dân thành thị tăng, tỉ lệ dân thành thị giảm.
C. Số dân thành thị giảm, tỉ lệ dân thành thị giảm.
D. Số dân thành thị giảm, tỉ lệ dân thành thị tăng.

Câu 4: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng có diện tích: 15000 $km^2$, dân số: 20,7 triệu người (Năm 2016). Vậy, mật độ dân số của vùng là:
A. 13 người /$km^2$
B. 138 người/$km^2$
C. 1380 người/$km^2$

D. 13800 người/$km^2$

Câu 5: Dựa vào Atlat trang 15, hãy cho biết những đô thị nào có quy mô dân số trên 1 triệu người:
A. TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu
B. Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh
C. Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh
D. Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ

Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh mạng lưới đô thị của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu này anh không nhớ rồi @@
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta:
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên

Câu 2: Đâu không phải là đặc điểm của quần cư nông thôn:
A. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
B. Mật độ dân số cao
C. Nhà cửa thấp, thưa thớt
D. Dân cư tập trung thành các điểm dân cư (phum, sóc, bản, làng, ấp…)

Câu 3: Số dân và tỉ lệ dân thành thị có xu hướng:
A. Số dân thành thị tăng, tỉ lệ dân thành thị tăng.
B. Số dân thành thị tăng, tỉ lệ dân thành thị giảm.
C. Số dân thành thị giảm, tỉ lệ dân thành thị giảm.
D. Số dân thành thị giảm, tỉ lệ dân thành thị tăng.
Câu 4: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng có diện tích:15000 km2km2km^2, dân số: 20,7 triệu người (Năm 2016). Vậy, mật độ dân số của vùng là:
A. 13 người/ km2km2km^2
B. 138 người /km2km2km^2
C. 1380 người/ km2km2km^2
D. 13800 người/ km2km2km^2
U là chòi cái này buổi chìu em vừa học xong ;-; mà hong nhớ rõ
Cách tính mật độ ds là : Số dân/Diện tích đất. đúng hem nhỉ ?
Câu 5: Dựa vào Atlat trang 15, hãy cho biết những đô thị nào có quy mô dân số trên 1 triệu người:
A. TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu
B. Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh
C. Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh
D. Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ
Em không có sách nên không biết :(

Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh mạng lưới đô thị của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
- Giống nhau:
+ Mạng lưới đô thị tương đối dày đặc.
+ Có nhiều đô thị với quy mô trung bình và lớn; đều có chức năng đa dạng
- Khác nhau:
+ Đồng bằng sông Hồng có số lượng đô thị từ loại đặc biệt đến loại 4 ít hơn Đồng bằng sông Cửu Long .
+ Quy mô dân số đô thị Đồng bằng sông Hồng lớn hơn Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Phân cấp đô thị: Đồng bằng sông Hồng có đầy đủ 5 cấp đô thị ; Đồng bằng sông Cửu Long có 3 cấp đô thị
+ Phân bố mạng lưới đô thị Đồng bằng sông Hồng rộng khắp cả vùng với mật độ dày đặc nhất cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long phân bố không đều, tập trung dày đặc ven sông Tiền, sông Hậu. Rìa đồng bằng sông Cửu Long dân cư thưa thớt hơn, kinh tế kém phát triển hơn nên mật độ đô thị thưa hơn.
 

Nhóc Kon_2k7

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng bảy 2021
236
597
86
Hưng Yên
THCS Đồng Than
Câu 1: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta:
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên

Câu 2: Đâu không phải là đặc điểm của quần cư nông thôn:
A. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
B. Mật độ dân số cao
C. Nhà cửa thấp, thưa thớt
D. Dân cư tập trung thành các điểm dân cư (phum, sóc, bản, làng, ấp…)

Câu 3: Số dân và tỉ lệ dân thành thị có xu hướng:
A. Số dân thành thị tăng, tỉ lệ dân thành thị tăng.
B. Số dân thành thị tăng, tỉ lệ dân thành thị giảm.
C. Số dân thành thị giảm, tỉ lệ dân thành thị giảm.
D. Số dân thành thị giảm, tỉ lệ dân thành thị tăng.

Câu 4: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng có diện tích:15000 km2km2km^2, dân số: 20,7 triệu người (Năm 2016). Vậy, mật độ dân số của vùng là:
A. 13 người/ km2km2km2
B. 138 người /km2km2km2
C. 1380 người/ km2km2km2
D. 13800 người/ km2km2km2

Câu 5: Dựa vào Atlat trang 15, hãy cho biết những đô thị nào có quy mô dân số trên 1 triệu người:
A. TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu
B. Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh
C. Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh
D. Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ

Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh mạng lưới đô thị của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
- Giống nhau:
+ Mạng lưới đô thị tương đối dày đặc.
+ Có nhiều đô thị với qui mô trung bình và lớn; đều có chức năng đa dạng: hành chính, công nghiệp, kinh tế,...
- Khác nhau:
+ Đồng bằng sông Hồng có số lượng đô thị từ loại đặc biệt đến loại 4 ít hơn Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSH: 12 đô thị; ĐBSCL: 16 đô thị).
+ Chức năng đô thị Đồng bằng sông Hồng đa dạng hơn Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Quy mô dân số đô thị Đồng bằng sông Hồng lớn hơn Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Phân cấp đô thị: Đồng bằng sông Hồng có đầy đủ 5 cấp đô thị (loại đặc biệt, loại 1, 2, 3, 4); Đồng bằng sông Cửu Long có 3 cấp đô thị (loại 2, 3, 4).
+ Phân bố mạng lưới đô thị Đồng bằng sông Hồng rộng khắp cả vùng với mật độ dày đặc nhất cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long phân bố không đều, tập trung dày đặc ven sông Tiền, sông Hậu. Rìa Đồng bằng sông Cửu Long dân cư thưa thớt hơn, kinh tế kém phát triển hơn nên mật độ đô thị thưa hơn.
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm

ĐÁP ÁN CÂU HỎI ÔN TẬP

BÀI 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Câu 1: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta:
A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên

Câu 2: Đâu không phải là đặc điểm của quần cư nông thôn:
A. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
B. Mật độ dân số cao
C. Nhà cửa thấp, thưa thớt
D. Dân cư tập trung thành các điểm dân cư (phum, sóc, bản, làng, ấp…)

Câu 3: Số dân và tỉ lệ dân thành thị có xu hướng:
A. Số dân thành thị tăng, tỉ lệ dân thành thị tăng.

B. Số dân thành thị tăng, tỉ lệ dân thành thị giảm.
C. Số dân thành thị giảm, tỉ lệ dân thành thị giảm.
D. Số dân thành thị giảm, tỉ lệ dân thành thị tăng.

Câu 4: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng có diện tích:15000 [tex]km^2[/tex], dân số: 20,7 triệu người (Năm 2016). Vậy, mật độ dân số của vùng là:
A. 13 người/ [tex]km^2[/tex]
B. 138 người /[tex]km^2[/tex]
C. 1380 người/ [tex]km^2[/tex]
D. 13800 người/ [tex]km^2[/tex]

Câu 5: Dựa vào Atlat trang 15, hãy cho biết những đô thị nào có quy mô dân số trên 1 triệu người:
A. TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu
B. Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh
C. Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh
D. Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ

Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh mạng lưới đô thị của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

- Giống nhau:
+ Mạng lưới đô thị tương đối dày đặc.
+ Có nhiều đô thị với quy mô trung bình và lớn; đều có chức năng đa dạng hành chính, kinh tế, ….
- Khác nhau:
+ Đồng bằng sông Hồng có số lượng đô thị từ loại đặc biệt đến loại 4 ít hơn Đồng bằng sông Cửu Long. (ĐBSH: 12 đô thị, ĐBSCL: 16 đô thị)
+ Quy mô dân số đô thị Đồng bằng sông Hồng lớn hơn Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Phân cấp đô thị: Đồng bằng sông Hồng có đầy đủ 5 cấp đô thị; Đồng bằng sông Cửu Long có 3 cấp đô thị
+ Chức năng đô thị Đồng bằng sông Hồng đa dạng hơn đồng bằng Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Phân bố mạng lưới đô thị Đồng bằng sông Hồng rộng khắp cả vùng với mật độ dày đặc nhất cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long phân bố không đều, tập trung dày đặc ven sông Tiền, sông Hậu. Rìa đồng bằng sông Cửu Long dân cư thưa thớt hơn, kinh tế kém phát triển hơn nên mật độ đô thị thưa hơn.
---------------------------------------------------
Cùng kiểm tra đáp án của mình nhaaa @Thiên Thuận @Yuriko - chan @Nhóc Kon_2k7

Nếu có thắc mắc về câu trả lời thì bạn hãy hỏi ngay dưới topic này để được mình giải đáp chi tiết nhen :33
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 3: Số dân và tỉ lệ dân thành thị có xu hướng:
A. Số dân thành thị tăng, tỉ lệ dân thành thị tăng.
B. Số dân thành thị tăng, tỉ lệ dân thành thị giảm.
C. Số dân thành thị giảm, tỉ lệ dân thành thị giảm.
D. Số dân thành thị giảm, tỉ lệ dân thành thị tăng.
Ơ chị Hằng ơi em tưởng câu này phải là B chứ ạ
Số dân tăng thì tỉ lệ cũng phải tăng chứ nhỉ :p
 
  • Like
Reactions: Thiên Thuận

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Ơ chị Hằng ơi em tưởng câu này phải là B chứ ạ
Số dân tăng thì tỉ lệ cũng phải tăng chứ nhỉ :p
:v Chị xin lỗi, nay reset máy không để ý đáp án cũng là đáp án cũ luôn
Mọi người cập nhật lại đáp án nghen
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
CÂU HỎI ÔN TẬP

BÀI 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống

Câu 1: Đâu không phải là đặc điểm nguồn lao động của nước ta:
A. Dồi dào, tăng nhanh.
B. Tập trung chủ yếu ở nông thôn
C. Trình độ lao động cao
D. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.

Câu 2: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. Giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ
B. Giảm tỉ trọng lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ
C. Giảm tỷ trọng trong tất cả các ngành
D. Tăng tỷ trọng trong tất cả các ngành

Câu 3: Mỗi năm bình quân nguồn lao động nước ta có thêm
A. 0,5 triệu lao động
B. 0.7 triệu lao động
C. Hơn 1 triệu lao động
D. Gần hai triệu lao động

Câu 4: Để giải quyết vấn đề việc làm, cần có biện pháp gì?
A. Phân bố lại dân cư và lao động
B. Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn
C. Đa dạng các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng khi nói chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam:
A. Chênh lệch giữa vùng, giữa thành thị và nông thôn
B. Ngày càng được cải thiện
C. Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em tăng
D. Tỉ lệ người biết viết chữ tăng

Câu 6: Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta còn cao?

Tiếp tục nào cả nhà ơi :33, cùng tag mọi người vào làm nhaa @Thiên Thuận @Quang Đông @Yuriko - chan @Nhóc Kon_2k7 @phamkimcu0ng @Junery N
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Đâu không phải là đặc điểm nguồn lao động của nước ta:
A. Dồi dào, tăng nhanh.
B. Tập trung chủ yếu ở nông thôn
C. Trình độ lao động cao
D. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.

Câu 2: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. Giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ

B. Giảm tỉ trọng lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ
C. Giảm tỷ trọng trong tất cả các ngành
D. Tăng tỷ trọng trong tất cả các ngành

Câu 3: Mỗi năm bình quân nguồn lao động nước ta có thêm
A. 0,5 triệu lao động
B. 0.7 triệu lao động
C. Hơn 1 triệu lao động
D. Gần hai triệu lao động

Câu 4: Để giải quyết vấn đề việc làm, cần có biện pháp gì?
A. Phân bố lại dân cư và lao động
B. Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn
C. Đa dạng các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng khi nói chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam:
A. Chênh lệch giữa vùng, giữa thành thị và nông thôn
B. Ngày càng được cải thiện
C. Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em tăng
D. Tỉ lệ người biết viết chữ tăng

Câu 6: Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta còn cao?
- Thiếu việc làm:
●Do hoạt động nông nghiệp mang tính chất mùa vụ, hoạt động kinh tế nông thôn thiếu tính đa dạng.
-Không có việc làm :
●Do tốc độ đô thị hóa cao trong khi công nghiệp, dịch vụ chưa đáp ứng, di dân từ nông thôn ra thành thị.

 

Nhóc Kon_2k7

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng bảy 2021
236
597
86
Hưng Yên
THCS Đồng Than
CÂU HỎI ÔN TẬP
BÀI 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống

Câu 1: Đâu không phải là đặc điểm nguồn lao động của nước ta:
A. Dồi dào, tăng nhanh.
B. Tập trung chủ yếu ở nông thôn
C. Trình độ lao động cao
D. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.

Câu 2: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. Giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ

B. Giảm tỉ trọng lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ
C. Giảm tỷ trọng trong tất cả các ngành
D. Tăng tỷ trọng trong tất cả các ngành

Câu 3: Mỗi năm bình quân nguồn lao động nước ta có thêm
A. 0,5 triệu lao động
B. 0.7 triệu lao động
C. Hơn 1 triệu lao động
D. Gần hai triệu lao động

Câu 4: Để giải quyết vấn đề việc làm, cần có biện pháp gì?
A. Phân bố lại dân cư và lao động
B. Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn
C. Đa dạng các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng khi nói chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam:
A. Chênh lệch giữa vùng, giữa thành thị và nông thôn
B. Ngày càng được cải thiện
C. Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em tăng
D. Tỉ lệ người biết viết chữ tăng

Câu 6: Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta còn cao?
*Vì:

- Thiếu việc làm: do hoạt động nông nghiệp mang tính chất mùa vụ, hoạt động kinh tế nông thôn thiếu tính đa dạng.
- Thất nghiệp ở đô thị: do tốc độ đô thị hóa cao trong khi công nghiệp, dịch vụ chưa đáp ứng, di dân từ nông thôn ra thành thị.
- Sản xuất nông nghiệp mang tính màu vụ, hoạt động phi nông nghiệp còn hạn chế.
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
ĐÁP ÁN CÂU HỎI ÔN TẬP
BÀI 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống

Câu 1: Đâu không phải là đặc điểm nguồn lao động của nước ta:
A. Dồi dào, tăng nhanh.
B. Tập trung chủ yếu ở nông thôn
C. Trình độ lao động cao
D. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.

Câu 2: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. Giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ

B. Giảm tỉ trọng lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ
C. Giảm tỷ trọng trong tất cả các ngành
D. Tăng tỷ trọng trong tất cả các ngành

Câu 3: Mỗi năm bình quân nguồn lao động nước ta có thêm
A. 0,5 triệu lao động
B. 0.7 triệu lao động
C. Hơn 1 triệu lao động
D. Gần hai triệu lao động

Câu 4: Để giải quyết vấn đề việc làm, cần có biện pháp gì?
A. Phân bố lại dân cư và lao động
B. Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn
C. Đa dạng các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng khi nói chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam:
A. Chênh lệch giữa vùng, giữa thành thị và nông thôn
B. Ngày càng được cải thiện
C. Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em tăng
D. Tỉ lệ người biết viết chữ tăng

Câu 6: Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta còn cao?

Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta còn cao vì:
- Thiếu việc làm: do hoạt động nông nghiệp mang tính chất mùa vụ, hoạt động kinh tế nông thôn thiếu tính đa dạng.
- Thất nghiệp ở đô thị: do tốc độ đô thị hóa cao trong khi công nghiệp, dịch vụ chưa đáp ứng, di dân từ nông thôn ra thành thị.

---------------------------------------------------
Cùng kiểm tra đáp án của mình nhaaa @Yuriko - chan @Nhóc Kon_2k7

Nếu có thắc mắc về câu trả lời thì bạn hãy hỏi ngay dưới topic này để được mình giải đáp chi tiết nhen :33
 
Top Bottom