- 29 Tháng mười 2020
- 2
- 4
- 31
- 19
- TP Hồ Chí Minh
- trường thpt phan đăng lưu
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Áp dụng BĐT tam giác:∣a−b∣<c<a+b (với a,b,c là độ dài 3 cạnh của tam giác).
+ Tất cả các bộ ba khác nhau có giá trị bằng số đo 3 cạnh là:
(2;3;4),(2;4;5),(2;5;6),(3;4;5),(3;4;6),(3;5;6),(4;5;6).
⇒ Có 7 tam giác không cân.
+ Xét các tam giác cân có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b⇒a<2b
TH1: b=1⇒a<2⇒a=1: Có 1 tam giác cân.
TH2:b=2⇒a<4⇒a∈{1;2;3}: Có 3 tam giác cân.
TH3: b=3⇒ a< 6⇒a∈{1;2;3;4;5}: Có 5 tam giác cân.
TH4:b=4⇒a<8⇒a∈{1;2;3;4;5;6}: Có 6 tam giác cân.
TH5:b=5⇒a<10⇒a∈{1;2;3;4;5;6}: Có 6 tam giác cân.
TH6:b=6⇒a<12⇒a∈{1;2;3;4;5;6}: Có 6 tam giác cân.
⇒ Có1+3+5+6.3=27 tam giác cân.
⇒ Không gian mẫu: n(Ω)=7+27=34
Gọi A là biến cố: “phần tử được chọn là một tam giác cân”⇒ n(A)=C271=27
+ Tất cả các bộ ba khác nhau có giá trị bằng số đo 3 cạnh là:
(2;3;4),(2;4;5),(2;5;6),(3;4;5),(3;4;6),(3;5;6),(4;5;6).
⇒ Có 7 tam giác không cân.
+ Xét các tam giác cân có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b⇒a<2b
TH1: b=1⇒a<2⇒a=1: Có 1 tam giác cân.
TH2:b=2⇒a<4⇒a∈{1;2;3}: Có 3 tam giác cân.
TH3: b=3⇒ a< 6⇒a∈{1;2;3;4;5}: Có 5 tam giác cân.
TH4:b=4⇒a<8⇒a∈{1;2;3;4;5;6}: Có 6 tam giác cân.
TH5:b=5⇒a<10⇒a∈{1;2;3;4;5;6}: Có 6 tam giác cân.
TH6:b=6⇒a<12⇒a∈{1;2;3;4;5;6}: Có 6 tam giác cân.
⇒ Có1+3+5+6.3=27 tam giác cân.
⇒ Không gian mẫu: n(Ω)=7+27=34
Gọi A là biến cố: “phần tử được chọn là một tam giác cân”⇒ n(A)=C271=27