Ánh trăng

Trương Phương Hoa

Học sinh
Thành viên
9 Tháng mười một 2017
11
10
21
21
Phú Thọ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Tại sao trong suốt bài thơ ánh trăng của nguyễn duy đều dùng từ " vầng trăng" đến cuối bài lại dùng từ " ánh trăng " ?
2. Hình ảnh " ánh trăng im phăng phắc / đủ cho ta giật mình " giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật trữ tình trong bài thơ ?
3. Trong cuộc đời khi nào con người nên có những lúc " giật mình " như thế ? Em hãy lí giải những vấn đề đó bằng một bài văn ?
 

Nguyễn Thị Kim Ngân

Học sinh
Thành viên
28 Tháng chín 2017
110
147
21
Phú Thọ
:r4NGUỒN: INTERNET

* Tại sao trong suốt bài thơ “ Ánh trăng”, Nguyễn Duy đều dùng từ “ vầng trăng”, đến cuối bài lại là “ánh trăng”?

+ Vầng trăng là hình ảnh được nhân hóa, trở thành bạn đồng hành của nhân vật trữ tình trong nhiều hoàn cảnh cuộc sống…
+ Ánh trăng là hình ảnh được ẩn dụ, mang ý nghĩa biểu trưng sâu xa cho nhiều vấn đề mang triết lí, trong đó quan trọng là sự soi chiếu, ám ảnh…

* Hình ảnh “ ánh trăng im phăng phắc- đủ cho ta giật mình”giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật trữ tình trong bài thơ”?
+ Nhân vật trữ tình là con người có chiều sâu nội tâm với những cảm nhận tinh tế sâu xa.
+ Nhân vật trữ tình luôn có sự nhìn nhận soi chiếu lại mình.
+ Nhân vật trữ tình sống ân tình, ân nghĩa, trải qua nhiều biến động cuộc đòi, dẫu có lúc lãng quên song không hề thay đổi bản chất.

* Trong cuộc đời khi nào con người nên có những lúc “giật mình” như thế?
+ Con người nên có những lúc “ giật mình” trước khi, trong khi, và cả sau khi làm một việc gì đó, nhất là với những vấn đề có phạm vi ảnh hưởng sâu rộng .
+ Con người phải luôn có những lúc “ giật mình” như thế trước mọi biến động của xã hội và của chính bản thân để điều chỉnh và hoàn thiện chính mình hơn.
 

hoangthianhthu1710

Ngày hè của em
Thành viên
22 Tháng sáu 2017
1,583
5,096
629
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
1. Tại sao trong suốt bài thơ ánh trăng của nguyễn duy đều dùng từ " vầng trăng" đến cuối bài lại dùng từ " ánh trăng " ?
"vầng trăng" là hình ảnh được nhân hóa trở thành người bạn đồng hành "tri kỷ" của nhân vật trữ tình trong nhiều hình ảnh cuộc sống.
"ánh trăng" là hình ảnh được ẩn dụ mang ý nghĩa biểu trưng sâu xa cho nhiều vấn đề mang tính triết lý. Trong đó, quang trọng là sự soi chiếu ám ảnh.
đến cuối bài thơ lại dùng từ ánh trăng để nhìn nhận soi chiếu lại những quá khứ và bản thân mình như muốn tự trách mình đã có lỗi với "trăng".
trong cả bài thơ tác giả dùng từ vầng trăng vì chỉ xem trăng như người bạn tri kĩ và vì lúc đó nhân vật trữ tình chưa nhận ra lỗi lầm của mình.
Nguồn: Yahoo
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

Bé Nai Dễ Thương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
1,687
1,785
284
Điện Biên
♦ Tiên học lễ _ Hậu học văn _ Đập đá quay tay ♦ ( ♥ cần chút sức lực ♥)
1. Tại sao trong suốt bài thơ ánh trăng của nguyễn duy đều dùng từ " vầng trăng" đến cuối bài lại dùng từ " ánh trăng " ?
2. Hình ảnh " ánh trăng im phăng phắc / đủ cho ta giật mình " giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật trữ tình trong bài thơ ?
3. Trong cuộc đời khi nào con người nên có những lúc " giật mình " như thế ? Em hãy lí giải những vấn đề đó bằng một bài văn ?
Ánh trăng được xem là một đề tài quen thuộc của thơ ca từ bấy đến giờ nên lấy nó đật làm đề bài cũng phải.Còn nữa

có vầng trăng thì mới có ánh trăng.Tác giả sử dùng vầng trăng xuyên suốt bài đề chỉ về 1 hình ảnh của thiên nhiên

khoáng đạt,hồn nhiên,tươi mát.Để rồi ở khổ thơ cuối nhà thơ dùng từ ánh trăng là ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh

vầng trăng.''Ánh trăng im phăng phắc'',phép nhân hoá khiến vầng trăng hiện ra như một con người cụ thể,một người bạn,một

nhân chứng rất nghĩa tình nhưng cũng vô cùng nghiêm khắc đang nhắc nhở con người đừng quên đi quá khứ,sống ân

nghĩa thuỷ chung.
Nguồn:Google
Hay hì like
 
Top Bottom