Anh Hocmai.toanhoc xem dùm em coi cái này có đúng ko

D

duonga4k88

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

trong những ngày rảnh rỗi em đột nhiên nảy ra ý tưởng la có hay ko dấu hiệu chia hết cho tất cả các số.?????????
và rồi em tìm ra dấu hiệu chia hết cho 19; 29; 39; 49; 59; 69; 79 ;89 ;99
ví dụ dấu hiệu chia hết cho 19 như sau
ta chọn số 10716 muốn xem số này chia hết cho 19 hay ko ta làm như sau
ta lấy 1071 + 6x2 = 1083
tiếp tục lấy 108 + 3x2 = 114
và cuối cùng lấy 11 + 4x2 =19
vậy 10716 chia hết 9
khi chọn số 71016 ta có ví dụ khác như sau
ta lấy 7101 + 6x2 = 7113
tiếp tục lấy 711 + 3x2 = 717
sau đó lấy 71 + 7x2 = 85
cuối cùng lấy 8 + 5x2 = 18
vậy 71016 ko chia hết cho 19
còn với các số 29; 39; 49; 59; 69; 79; 89; 99 ta cũng làm như vậy nhưng mà ta lấy số tận cùng nhân cho 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
từ đó em lại phát triển nó ra là dấu hiệu chia hết cho 7
ta lại chọn số 3255
ta lấy 325x3 + 5 = 980
tiếp tục lấy 98x3 + 0 = 294
sau đó lấy 29x3 + 4 = 91
ta lại lấy 9x3 + 1 = 28
tương tự ta tiếp tục 2x3 +8 =14
cuối cùng 1x3 +4 = 7
vậy số 3255 chia hết 7
còn nếu ta chọn số 3525 thì ta cũng làm tương tự như trên ta có
352x3 + 5 = 1061
106x3 + 1 = 319
31x3 + 9 =102
10x3 + 2 = 32
3x3 +2 = 11
1x3 +2 = 5
vậy 3525 ko chia hết cho 7
còn với trường hợp là 17; 27; 37; 47; 57; 67; 77; 87; 97 thì ta cũng làm tương tự như trường hợp chia hết cho 7 nhưng ta lấy chữ số hàng đơn vị nhân cho 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10
và cuối cùng em phát triển nó ra rộng hơn nữa thành
Dấu hiệu chia hết cho các số có 2 chữ số mà có hàng đơn vị > 5

ta có dấu hiệu chia hết cho [tex] \overline{ab}[/tex] với a>=0 và b>5 là
ta lấy số chục x với (10-b)+ chữ số hàng đơn vị x với (a+1)
ra đc số nào thì các bạn cứ tiếp tục đến khi nào số cuối cùng \leq[tex] \overline{ab}[/tex]
nếu số đó < [tex] \overline{ab}[/tex]thì nó ko chia hết cho [tex] \overline{ab}[/tex]
nếu số cuối cùng = [tex] \overline{ab}[/tex] thì số ban đàu chia hết cho
[tex] \overline{ab}[/tex]
cuối cùng nếu có gì sai sót mong anh em bỏ qua cho
nếu cảm thấy nó đúng thì mong Anh Hocmai.toanhoc chỉnh sửa để nhìn cho đẹp mắt
và sau cùng nếu anh em cảm thấy hay vs có ích thì thank dùm nha:D:D:D:D:D:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
L

len1610

em oj neu lam nhu em thi chi co tung truong hop thui chu no khong chac chan la dung het .nhung day cung la mot y tuong hay va hay co len
 
D

duonga4k88

anh thử nêu ra 1 trường hợp mà nó sai cho em xem cái
còn theo em thì đúng rùi vì em đã thử hết rùi
 
H

hiensau99

có lẽ ko được đâu em ơi
với số em lấy có thể được nhưng các số kia thì..........
nếu có cái tính chất này thì có lẽ ko tới lượt em phải nghĩ
và em đã là 1 nhà toán học tài ba
 
S

sujusuju1995

tuỳ thôi em ơi có bài đúng cũng có bài sai chứ đâu phải đúng hết đâu

một lũ con trai xấu xa:khi (131)::khi (131)::khi (131)::khi (131)::khi (131):
trốn trước nếu hok lũ nó đánh:khi (74)::khi (74)::khi (74)::khi (74)::khi (25)::khi (25)::khi (25)::khi (25)::khi (25)::khi (25)::khi (25)::khi (25)::khi (25):
 
D

duonga4k88

muốn bik đc nó sai thì ít ra cũng phải chứng minh là nó ko đúng chứ chẳng lẽ chỉ ngồi đó phán 1 câu sai là nó sai ah
vì vây trước khi nói thì cũng phải nghĩ là nó đúng rùi mới giám nói ra chứ chẳng lẽ bik nó sai mà vẫn nói àh nên các bạn muốn nói đc nó sai thì phải đưa ra 1 trường 1 hợp là nó sai rồi mới đc kết luận chứ
 
T

thanghgiang

Muốn có một dấu hiệu chia hết hay 1 công thức thì phải chứng minh chứ dãy số tự nhiên là vô hạn .Cũng có thể có một trường hợp sai. Nếu thử từng số thì không thể đúng được.Bây giờ bạn hãy chứng minh cho điều bạn nói.Nếu chứng minh đươc thì tôi sẽ tin còn nếu không thì tôi khuyên bạn nên xoá bài viết này đi.Chỉ nói mà không giải thích thì chẳng ai tin được cả.
 
L

leanboyalone

Để chứng minh một công thức toán học ta phải chứng minh cái tổng quát cho mọi trường hợp, chứ dù ta có chứng minh nó đúng với 10000 trường hợp vẫn không được công nhận vì có thể có trường hợp thứ 10 001 là sai thì sao.
Nếu bạn nói là bạn đã thử hết tất cả rồi vậy khi bạn chứng minh một số chia hết cho 19 bạn đã thử với số lần là 100000000000 lần chỉ cho các số chia hết cho 19 chưa? Mà trên đời này có hàng tỉ tỉ tỉ con số chia hết cho 19 vậy chỉ nội cái thử chia hết cho 19 cũng đã ngốn hết cuộc đời của bạn rồi. Bởi thế toán học hướng tới cái chứng minh một lần đúng cho muôn lần chứ không chỉ từng lần một như vậy.
Đây là sự khắc nghiệt của toán học.
Chứng minh như bạn trên thì chỉ gọi là thực nghiệm. Điều này thường được xử dụng trong các môn vật lý, thống kê báo cáo,... còn toán học thì cần sự chính xác 100%. Ta không thể nói √3 là bằng 1,7321 được mà chỉ có thể nói như thế trong môn vật lý,hóa học,...mà thôi.
 
K

ktta

bạn thử chọn số 2222 có được ko

bạn thử chọn số 2222 có được ko[-X[-X[-X[-X[-X[-X[-X
 
K

ktta

bạn phải đưa thêm một vài chứng minh nữa đi

bạn phải đưa thêm một vài chứng minh nữa đi:confused::confused::confused::confused:
 
Top Bottom