TGQT Ám ảnh vì thế giới ngập trong rác thải nhựa

minh2006sc

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng tám 2017
278
306
109
17
Hà Nội
THCS Sơn Công
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bạn sẽ chọn cứu lấy hành tinh mình đang sống hay vì tiện lợi mà lại tiếp tục sử dụng chai nhựa, túi nilon? Đó cũng là tên chiến dịch vì môi trường mới nhất của tạp chí National Geographic.
Chiến dịch mang tên Planet or Plastic? gồm những hình ảnh gây sốc về tình trạng rác thải nhựatràn ngập trên toàn cầu, từ đại dương sâu thẳm đến châu Phi xa xôi.
rac-thai-nhua.jpg

Bìa ấn phẩm mới nhất của National Geographic gây ấn tượng mạnh cho người xem.
"Mỗi ngày trôi qua các nhà thám hiểm, nhà nghiên cứu và nhiếp ảnh gia của chúng tôi lại tận mắt chứng kiến sự tàn phá của các sản phẩm nhựa dùng một lần đối với đại dương của chúng ta, và tình hình ngày càng trở nên khốc liệt", ông Gary E. Knell - giám đốc điều hành của National Geographic Partners nhận định.
"Thông qua Planet or Plastic? chúng tôi muốn chia sẻ những câu chuyện về cuộc khủng hoảng ngày càng tăng này... và nâng cao nhận thức của người dân trên thế giới về cách loại bỏ nhựa dùng một lần và ngăn chặn chúng xâm nhập vào đại dương của chúng ta".
Theo thống kê, mỗi năm con người thải ra 9 triệu tấn chất thải nhựa. Loại rác này gây ảnh hưởng lâu dài cho môi trường và sức khỏe con người, nhất là khi chúng tan thành các hạt nhỏ và xâm nhập vào chuỗi thức ăn của chúng ta.
rac-thai-nhua-1.jpg

Rác thải nhựa dưới đáy biển - (Ảnh: David Jones/ National Geographic).
rac-thai-nhua-2.jpg

Sinh vật biển bị rác nhựa bủa vây - (Ảnh: OHN JOHNSON).
rac-thai-nhua-3.jpg

Rác thải tràn ngập một con sông, đa số là rác nhựa - (Ảnh: ABDUL HAKIM/NATIONAL GEOGRAPHIC).
rac-thai-nhua-4.jpg

Một con cò ở Tây Ban Nha bị túi nilon quấn lấy và may mắn được nhiếp ảnh gia giải cứu. Phải sau hàng trăm năm chiếc túi nilon này mới phân rã hoàn toàn - (Ảnh: John Cancalosi/ National Geographic).
rac-thai-nhua-5.jpg

Rác thải nhựa dưới chân một cây cầu bắc qua sông Buriganga, Bangladesh - (Ảnh: Randy Olson/National Geographic).
rac-thai-nhua-6.jpg

Phần lớn rác thải nhựa hiện không được tái chế - (Ảnh: Jayed Hasen/National Geographic).
rac-thai-nhua-7.jpg

Một con cua ở Okinawa, Nhật Bản 'bọc' mình trong một cái nắp chai - (Ảnh: Shawn Miller).
rac-thai-nhua-8.jpg

Một con cá ngựa bám vào một cây tăm bông ngoài khơi đảo Sumbawa của Indonesia. Nhiếp ảnh gia nói mình đã ước gì bức ảnh không tồn tại - (Ảnh: Justin Hofman/National Geographic).
rac-thai-nhua-9.jpg

Chú khỉ con chơi đùa với vỏ chai nhựa. Theo thống kê cứ mỗi phút lại có gần một triệu chai nước giải khát bằng nhựa được bán ra trên thế giới - (Ảnh: David Higgins/National Geographic).
rac-thai-nhua-10.jpg

Linh cẩu kiếm ăn tại một bãi rác ở Harar, Ethiopia - (Ảnh: Brian Lehmann/National Geographic).
Theo Tuổi Trẻ
 

Nhung Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
662
576
134
19
Đồng Nai
THCS Lê Quang Định
Bạn sẽ chọn cứu lấy hành tinh mình đang sống hay vì tiện lợi mà lại tiếp tục sử dụng chai nhựa, túi nilon? Đó cũng là tên chiến dịch vì môi trường mới nhất của tạp chí National Geographic.
Chiến dịch mang tên Planet or Plastic? gồm những hình ảnh gây sốc về tình trạng rác thải nhựatràn ngập trên toàn cầu, từ đại dương sâu thẳm đến châu Phi xa xôi.
rac-thai-nhua.jpg

Bìa ấn phẩm mới nhất của National Geographic gây ấn tượng mạnh cho người xem.
"Mỗi ngày trôi qua các nhà thám hiểm, nhà nghiên cứu và nhiếp ảnh gia của chúng tôi lại tận mắt chứng kiến sự tàn phá của các sản phẩm nhựa dùng một lần đối với đại dương của chúng ta, và tình hình ngày càng trở nên khốc liệt", ông Gary E. Knell - giám đốc điều hành của National Geographic Partners nhận định.
"Thông qua Planet or Plastic? chúng tôi muốn chia sẻ những câu chuyện về cuộc khủng hoảng ngày càng tăng này... và nâng cao nhận thức của người dân trên thế giới về cách loại bỏ nhựa dùng một lần và ngăn chặn chúng xâm nhập vào đại dương của chúng ta".
Theo thống kê, mỗi năm con người thải ra 9 triệu tấn chất thải nhựa. Loại rác này gây ảnh hưởng lâu dài cho môi trường và sức khỏe con người, nhất là khi chúng tan thành các hạt nhỏ và xâm nhập vào chuỗi thức ăn của chúng ta.
rac-thai-nhua-1.jpg

Rác thải nhựa dưới đáy biển - (Ảnh: David Jones/ National Geographic).
rac-thai-nhua-2.jpg

Sinh vật biển bị rác nhựa bủa vây - (Ảnh: OHN JOHNSON).
rac-thai-nhua-3.jpg

Rác thải tràn ngập một con sông, đa số là rác nhựa - (Ảnh: ABDUL HAKIM/NATIONAL GEOGRAPHIC).
rac-thai-nhua-4.jpg

Một con cò ở Tây Ban Nha bị túi nilon quấn lấy và may mắn được nhiếp ảnh gia giải cứu. Phải sau hàng trăm năm chiếc túi nilon này mới phân rã hoàn toàn - (Ảnh: John Cancalosi/ National Geographic).
rac-thai-nhua-5.jpg

Rác thải nhựa dưới chân một cây cầu bắc qua sông Buriganga, Bangladesh - (Ảnh: Randy Olson/National Geographic).
rac-thai-nhua-6.jpg

Phần lớn rác thải nhựa hiện không được tái chế - (Ảnh: Jayed Hasen/National Geographic).
rac-thai-nhua-7.jpg

Một con cua ở Okinawa, Nhật Bản 'bọc' mình trong một cái nắp chai - (Ảnh: Shawn Miller).
rac-thai-nhua-8.jpg

Một con cá ngựa bám vào một cây tăm bông ngoài khơi đảo Sumbawa của Indonesia. Nhiếp ảnh gia nói mình đã ước gì bức ảnh không tồn tại - (Ảnh: Justin Hofman/National Geographic).
rac-thai-nhua-9.jpg

Chú khỉ con chơi đùa với vỏ chai nhựa. Theo thống kê cứ mỗi phút lại có gần một triệu chai nước giải khát bằng nhựa được bán ra trên thế giới - (Ảnh: David Higgins/National Geographic).
rac-thai-nhua-10.jpg

Linh cẩu kiếm ăn tại một bãi rác ở Harar, Ethiopia - (Ảnh: Brian Lehmann/National Geographic).
Theo Tuổi Trẻ
thật là đáng trách cho mỗi con người đang sống trên hành tinh này mà:(
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
VN cũng đang triển khai chiến dịch không dùng bao bì ni lông mà chẳng thấy tiến triển mấy !
 

Nhung Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
662
576
134
19
Đồng Nai
THCS Lê Quang Định
VN cũng đang triển khai chiến dịch không dùng bao bì ni lông mà chẳng thấy tiến triển mấy !
nó không có tiến triển là do
  • số lượng rác thải lớn
  • không có nơi để sử lý số rác đó sau khi dọn dẹp
  • ý thức của mỗi người dân
  • việc quản lý của các cấp chính quyền chưa nghiêm
  • biện pháp thi hành còn nhiều bất cập và hạn chế
=> Những chiến dịch này dần bị quên lãng, mà nếu có thực hiện thì chỉ sau có vài ba tháng nó lại ô nhiễm trở lại à; thật đáng buồn :(
 

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Bạn sẽ chọn cứu lấy hành tinh mình đang sống hay vì tiện lợi mà lại tiếp tục sử dụng chai nhựa, túi nilon? Đó cũng là tên chiến dịch vì môi trường mới nhất của tạp chí National Geographic.
Chiến dịch mang tên Planet or Plastic? gồm những hình ảnh gây sốc về tình trạng rác thải nhựatràn ngập trên toàn cầu, từ đại dương sâu thẳm đến châu Phi xa xôi.
rac-thai-nhua.jpg

Bìa ấn phẩm mới nhất của National Geographic gây ấn tượng mạnh cho người xem.
"Mỗi ngày trôi qua các nhà thám hiểm, nhà nghiên cứu và nhiếp ảnh gia của chúng tôi lại tận mắt chứng kiến sự tàn phá của các sản phẩm nhựa dùng một lần đối với đại dương của chúng ta, và tình hình ngày càng trở nên khốc liệt", ông Gary E. Knell - giám đốc điều hành của National Geographic Partners nhận định.
"Thông qua Planet or Plastic? chúng tôi muốn chia sẻ những câu chuyện về cuộc khủng hoảng ngày càng tăng này... và nâng cao nhận thức của người dân trên thế giới về cách loại bỏ nhựa dùng một lần và ngăn chặn chúng xâm nhập vào đại dương của chúng ta".
Theo thống kê, mỗi năm con người thải ra 9 triệu tấn chất thải nhựa. Loại rác này gây ảnh hưởng lâu dài cho môi trường và sức khỏe con người, nhất là khi chúng tan thành các hạt nhỏ và xâm nhập vào chuỗi thức ăn của chúng ta.
rac-thai-nhua-1.jpg

Rác thải nhựa dưới đáy biển - (Ảnh: David Jones/ National Geographic).
rac-thai-nhua-2.jpg

Sinh vật biển bị rác nhựa bủa vây - (Ảnh: OHN JOHNSON).
rac-thai-nhua-3.jpg

Rác thải tràn ngập một con sông, đa số là rác nhựa - (Ảnh: ABDUL HAKIM/NATIONAL GEOGRAPHIC).
rac-thai-nhua-4.jpg

Một con cò ở Tây Ban Nha bị túi nilon quấn lấy và may mắn được nhiếp ảnh gia giải cứu. Phải sau hàng trăm năm chiếc túi nilon này mới phân rã hoàn toàn - (Ảnh: John Cancalosi/ National Geographic).
rac-thai-nhua-5.jpg

Rác thải nhựa dưới chân một cây cầu bắc qua sông Buriganga, Bangladesh - (Ảnh: Randy Olson/National Geographic).
rac-thai-nhua-6.jpg

Phần lớn rác thải nhựa hiện không được tái chế - (Ảnh: Jayed Hasen/National Geographic).
rac-thai-nhua-7.jpg

Một con cua ở Okinawa, Nhật Bản 'bọc' mình trong một cái nắp chai - (Ảnh: Shawn Miller).
rac-thai-nhua-8.jpg

Một con cá ngựa bám vào một cây tăm bông ngoài khơi đảo Sumbawa của Indonesia. Nhiếp ảnh gia nói mình đã ước gì bức ảnh không tồn tại - (Ảnh: Justin Hofman/National Geographic).
rac-thai-nhua-9.jpg

Chú khỉ con chơi đùa với vỏ chai nhựa. Theo thống kê cứ mỗi phút lại có gần một triệu chai nước giải khát bằng nhựa được bán ra trên thế giới - (Ảnh: David Higgins/National Geographic).
rac-thai-nhua-10.jpg

Linh cẩu kiếm ăn tại một bãi rác ở Harar, Ethiopia - (Ảnh: Brian Lehmann/National Geographic).
Theo Tuổi Trẻ
Khổ thân động vật quá !!! Ước gì mình có phép màu cho mấy cái đó biến hết nhỉ ???
 

minh2006sc

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng tám 2017
278
306
109
17
Hà Nội
THCS Sơn Công
Khổ thân động vật quá !!! Ước gì mình có phép màu cho mấy cái đó biến hết nhỉ ???
Có rất nhiều bài viết nói về tác hại của rác thải với động vật và con người .

Rác thải cũng là 1 phần gây nên tuyệt chủng cho nhiều loài động vật

Có nhiều loài san hô chết do ô nhiễm=> Một số loài san hô tuyệt chủng
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: The Joker

congamaihahaha

Học sinh
Thành viên
27 Tháng năm 2018
89
63
21
Bình Thuận
THCS Phan Bội Châu
Mình thấy rác thải nhiều lắm, chỗ mình là vô số luôn đấy gần trg mình có 1 bãi rác ng dân vứt thoải mái luôn bạn ạ
 

Trương Hoài Nam

Học sinh tiến bộ
Thành viên
14 Tháng ba 2018
773
1,258
171
Quảng Ngãi
THCS Nguyễn Trãi
nó không có tiến triển là do
  • số lượng rác thải lớn
  • không có nơi để sử lý số rác đó sau khi dọn dẹp
  • ý thức của mỗi người dân
  • việc quản lý của các cấp chính quyền chưa nghiêm
  • biện pháp thi hành còn nhiều bất cập và hạn chế
=> Những chiến dịch này dần bị quên lãng, mà nếu có thực hiện thì chỉ sau có vài ba tháng nó lại ô nhiễm trở lại à; thật đáng buồn :(
Mình nghĩ còn 1 nguyên nhân nữa đó là bao bì ni lông khá là rẻ và tiện lợi nên chỉ hạn chế mọi người sử dụng được thôi chứ không thể làm gì khác:)
 

HuyHuy__BFF

Banned
Banned
23 Tháng mười hai 2017
778
1,294
214
Hà Tĩnh
HOCMAI Forum
Bạn sẽ chọn cứu lấy hành tinh mình đang sống hay vì tiện lợi mà lại tiếp tục sử dụng chai nhựa, túi nilon? Đó cũng là tên chiến dịch vì môi trường mới nhất của tạp chí National Geographic.
Chiến dịch mang tên Planet or Plastic? gồm những hình ảnh gây sốc về tình trạng rác thải nhựatràn ngập trên toàn cầu, từ đại dương sâu thẳm đến châu Phi xa xôi.
rac-thai-nhua.jpg

Bìa ấn phẩm mới nhất của National Geographic gây ấn tượng mạnh cho người xem.
"Mỗi ngày trôi qua các nhà thám hiểm, nhà nghiên cứu và nhiếp ảnh gia của chúng tôi lại tận mắt chứng kiến sự tàn phá của các sản phẩm nhựa dùng một lần đối với đại dương của chúng ta, và tình hình ngày càng trở nên khốc liệt", ông Gary E. Knell - giám đốc điều hành của National Geographic Partners nhận định.
"Thông qua Planet or Plastic? chúng tôi muốn chia sẻ những câu chuyện về cuộc khủng hoảng ngày càng tăng này... và nâng cao nhận thức của người dân trên thế giới về cách loại bỏ nhựa dùng một lần và ngăn chặn chúng xâm nhập vào đại dương của chúng ta".
Theo thống kê, mỗi năm con người thải ra 9 triệu tấn chất thải nhựa. Loại rác này gây ảnh hưởng lâu dài cho môi trường và sức khỏe con người, nhất là khi chúng tan thành các hạt nhỏ và xâm nhập vào chuỗi thức ăn của chúng ta.
rac-thai-nhua-1.jpg

Rác thải nhựa dưới đáy biển - (Ảnh: David Jones/ National Geographic).
rac-thai-nhua-2.jpg

Sinh vật biển bị rác nhựa bủa vây - (Ảnh: OHN JOHNSON).
rac-thai-nhua-3.jpg

Rác thải tràn ngập một con sông, đa số là rác nhựa - (Ảnh: ABDUL HAKIM/NATIONAL GEOGRAPHIC).
rac-thai-nhua-4.jpg

Một con cò ở Tây Ban Nha bị túi nilon quấn lấy và may mắn được nhiếp ảnh gia giải cứu. Phải sau hàng trăm năm chiếc túi nilon này mới phân rã hoàn toàn - (Ảnh: John Cancalosi/ National Geographic).
rac-thai-nhua-5.jpg

Rác thải nhựa dưới chân một cây cầu bắc qua sông Buriganga, Bangladesh - (Ảnh: Randy Olson/National Geographic).
rac-thai-nhua-6.jpg

Phần lớn rác thải nhựa hiện không được tái chế - (Ảnh: Jayed Hasen/National Geographic).
rac-thai-nhua-7.jpg

Một con cua ở Okinawa, Nhật Bản 'bọc' mình trong một cái nắp chai - (Ảnh: Shawn Miller).
rac-thai-nhua-8.jpg

Một con cá ngựa bám vào một cây tăm bông ngoài khơi đảo Sumbawa của Indonesia. Nhiếp ảnh gia nói mình đã ước gì bức ảnh không tồn tại - (Ảnh: Justin Hofman/National Geographic).
rac-thai-nhua-9.jpg

Chú khỉ con chơi đùa với vỏ chai nhựa. Theo thống kê cứ mỗi phút lại có gần một triệu chai nước giải khát bằng nhựa được bán ra trên thế giới - (Ảnh: David Higgins/National Geographic).
rac-thai-nhua-10.jpg

Linh cẩu kiếm ăn tại một bãi rác ở Harar, Ethiopia - (Ảnh: Brian Lehmann/National Geographic).
Theo Tuổi Trẻ
Haizzzzzzz ! Nhìn cái ảnh và đọc bài mà cảm thấy con người ngày càng .... mất hết ý thức bảo vệ môi trường !:oops:
Cứ như thế này chắc Trái Đất từ màu xanh chuẩn bị sang màu đen !:(:(
Trông tội nghiệp mấy con thú quá !:(:(:(
 

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Bạn sẽ chọn cứu lấy hành tinh mình đang sống hay vì tiện lợi mà lại tiếp tục sử dụng chai nhựa, túi nilon? Đó cũng là tên chiến dịch vì môi trường mới nhất của tạp chí National Geographic.
Chiến dịch mang tên Planet or Plastic? gồm những hình ảnh gây sốc về tình trạng rác thải nhựatràn ngập trên toàn cầu, từ đại dương sâu thẳm đến châu Phi xa xôi.
rac-thai-nhua.jpg

Bìa ấn phẩm mới nhất của National Geographic gây ấn tượng mạnh cho người xem.
"Mỗi ngày trôi qua các nhà thám hiểm, nhà nghiên cứu và nhiếp ảnh gia của chúng tôi lại tận mắt chứng kiến sự tàn phá của các sản phẩm nhựa dùng một lần đối với đại dương của chúng ta, và tình hình ngày càng trở nên khốc liệt", ông Gary E. Knell - giám đốc điều hành của National Geographic Partners nhận định.
"Thông qua Planet or Plastic? chúng tôi muốn chia sẻ những câu chuyện về cuộc khủng hoảng ngày càng tăng này... và nâng cao nhận thức của người dân trên thế giới về cách loại bỏ nhựa dùng một lần và ngăn chặn chúng xâm nhập vào đại dương của chúng ta".
Theo thống kê, mỗi năm con người thải ra 9 triệu tấn chất thải nhựa. Loại rác này gây ảnh hưởng lâu dài cho môi trường và sức khỏe con người, nhất là khi chúng tan thành các hạt nhỏ và xâm nhập vào chuỗi thức ăn của chúng ta.
rac-thai-nhua-1.jpg

Rác thải nhựa dưới đáy biển - (Ảnh: David Jones/ National Geographic).
rac-thai-nhua-2.jpg

Sinh vật biển bị rác nhựa bủa vây - (Ảnh: OHN JOHNSON).
rac-thai-nhua-3.jpg

Rác thải tràn ngập một con sông, đa số là rác nhựa - (Ảnh: ABDUL HAKIM/NATIONAL GEOGRAPHIC).
rac-thai-nhua-4.jpg

Một con cò ở Tây Ban Nha bị túi nilon quấn lấy và may mắn được nhiếp ảnh gia giải cứu. Phải sau hàng trăm năm chiếc túi nilon này mới phân rã hoàn toàn - (Ảnh: John Cancalosi/ National Geographic).
rac-thai-nhua-5.jpg

Rác thải nhựa dưới chân một cây cầu bắc qua sông Buriganga, Bangladesh - (Ảnh: Randy Olson/National Geographic).
rac-thai-nhua-6.jpg

Phần lớn rác thải nhựa hiện không được tái chế - (Ảnh: Jayed Hasen/National Geographic).
rac-thai-nhua-7.jpg

Một con cua ở Okinawa, Nhật Bản 'bọc' mình trong một cái nắp chai - (Ảnh: Shawn Miller).
rac-thai-nhua-8.jpg

Một con cá ngựa bám vào một cây tăm bông ngoài khơi đảo Sumbawa của Indonesia. Nhiếp ảnh gia nói mình đã ước gì bức ảnh không tồn tại - (Ảnh: Justin Hofman/National Geographic).
rac-thai-nhua-9.jpg

Chú khỉ con chơi đùa với vỏ chai nhựa. Theo thống kê cứ mỗi phút lại có gần một triệu chai nước giải khát bằng nhựa được bán ra trên thế giới - (Ảnh: David Higgins/National Geographic).
rac-thai-nhua-10.jpg

Linh cẩu kiếm ăn tại một bãi rác ở Harar, Ethiopia - (Ảnh: Brian Lehmann/National Geographic).
Theo Tuổi Trẻ
thật đáng căm phẫn
tội nghiệp cho những loài động vật bị rác ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống
 

Huỳnh Thanh Trúc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
31 Tháng ba 2018
1,263
1,209
176
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Bạn sẽ chọn cứu lấy hành tinh mình đang sống hay vì tiện lợi mà lại tiếp tục sử dụng chai nhựa, túi nilon? Đó cũng là tên chiến dịch vì môi trường mới nhất của tạp chí National Geographic.
Chiến dịch mang tên Planet or Plastic? gồm những hình ảnh gây sốc về tình trạng rác thải nhựatràn ngập trên toàn cầu, từ đại dương sâu thẳm đến châu Phi xa xôi.
rac-thai-nhua.jpg

Bìa ấn phẩm mới nhất của National Geographic gây ấn tượng mạnh cho người xem.
"Mỗi ngày trôi qua các nhà thám hiểm, nhà nghiên cứu và nhiếp ảnh gia của chúng tôi lại tận mắt chứng kiến sự tàn phá của các sản phẩm nhựa dùng một lần đối với đại dương của chúng ta, và tình hình ngày càng trở nên khốc liệt", ông Gary E. Knell - giám đốc điều hành của National Geographic Partners nhận định.
"Thông qua Planet or Plastic? chúng tôi muốn chia sẻ những câu chuyện về cuộc khủng hoảng ngày càng tăng này... và nâng cao nhận thức của người dân trên thế giới về cách loại bỏ nhựa dùng một lần và ngăn chặn chúng xâm nhập vào đại dương của chúng ta".
Theo thống kê, mỗi năm con người thải ra 9 triệu tấn chất thải nhựa. Loại rác này gây ảnh hưởng lâu dài cho môi trường và sức khỏe con người, nhất là khi chúng tan thành các hạt nhỏ và xâm nhập vào chuỗi thức ăn của chúng ta.
rac-thai-nhua-1.jpg

Rác thải nhựa dưới đáy biển - (Ảnh: David Jones/ National Geographic).
rac-thai-nhua-2.jpg

Sinh vật biển bị rác nhựa bủa vây - (Ảnh: OHN JOHNSON).
rac-thai-nhua-3.jpg

Rác thải tràn ngập một con sông, đa số là rác nhựa - (Ảnh: ABDUL HAKIM/NATIONAL GEOGRAPHIC).
rac-thai-nhua-4.jpg

Một con cò ở Tây Ban Nha bị túi nilon quấn lấy và may mắn được nhiếp ảnh gia giải cứu. Phải sau hàng trăm năm chiếc túi nilon này mới phân rã hoàn toàn - (Ảnh: John Cancalosi/ National Geographic).
rac-thai-nhua-5.jpg

Rác thải nhựa dưới chân một cây cầu bắc qua sông Buriganga, Bangladesh - (Ảnh: Randy Olson/National Geographic).
rac-thai-nhua-6.jpg

Phần lớn rác thải nhựa hiện không được tái chế - (Ảnh: Jayed Hasen/National Geographic).
rac-thai-nhua-7.jpg

Một con cua ở Okinawa, Nhật Bản 'bọc' mình trong một cái nắp chai - (Ảnh: Shawn Miller).
rac-thai-nhua-8.jpg

Một con cá ngựa bám vào một cây tăm bông ngoài khơi đảo Sumbawa của Indonesia. Nhiếp ảnh gia nói mình đã ước gì bức ảnh không tồn tại - (Ảnh: Justin Hofman/National Geographic).
rac-thai-nhua-9.jpg

Chú khỉ con chơi đùa với vỏ chai nhựa. Theo thống kê cứ mỗi phút lại có gần một triệu chai nước giải khát bằng nhựa được bán ra trên thế giới - (Ảnh: David Higgins/National Geographic).
rac-thai-nhua-10.jpg

Linh cẩu kiếm ăn tại một bãi rác ở Harar, Ethiopia - (Ảnh: Brian Lehmann/National Geographic).
Theo Tuổi Trẻ
Nơi đâu cũng tràn ngập rác thải, riết ròi hk biết trái đất sẽ ra sao. Chắc lúc đó loài người chúng ta tuyệt chủng hết rồi đấy nhỉ? Mĩ hiện giờ đg thực hiện biện pháp dùng ống hút thủy tinh thay vì ống hút nhựa. Nhưng hk biết biện pháp này có hiệu quả hay hk đây? Haizz rối não và đau đầu quá
 

Nhung Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
662
576
134
19
Đồng Nai
THCS Lê Quang Định
Nơi đâu cũng tràn ngập rác thải, riết ròi hk biết trái đất sẽ ra sao. Chắc lúc đó loài người chúng ta tuyệt chủng hết rồi đấy nhỉ? Mĩ hiện giờ đg thực hiện biện pháp dùng ống hút thủy tinh thay vì ống hút nhựa. Nhưng hk biết biện pháp này có hiệu quả hay hk đây? Haizz rối não và đau đầu quá
mình ủng hộ ý kiến của bạnJFBQ00152070126A, chúng ta có thể tận dụng cát ở sa mạc vừa bảo vệ môi trường vừa giảm tình trạng sa mạc hóa
p/s: mà không biết cát ở sa mạc có làm được khôngJFBQ00125061225b
 
  • Like
Reactions: Huỳnh Thanh Trúc

day and night

Học sinh tiến bộ
Thành viên
19 Tháng năm 2017
538
684
154
21
Bạn sẽ chọn cứu lấy hành tinh mình đang sống hay vì tiện lợi mà lại tiếp tục sử dụng chai nhựa, túi nilon? Đó cũng là tên chiến dịch vì môi trường mới nhất của tạp chí National Geographic.
Chiến dịch mang tên Planet or Plastic? gồm những hình ảnh gây sốc về tình trạng rác thải nhựatràn ngập trên toàn cầu, từ đại dương sâu thẳm đến châu Phi xa xôi.
rac-thai-nhua.jpg

Bìa ấn phẩm mới nhất của National Geographic gây ấn tượng mạnh cho người xem.
"Mỗi ngày trôi qua các nhà thám hiểm, nhà nghiên cứu và nhiếp ảnh gia của chúng tôi lại tận mắt chứng kiến sự tàn phá của các sản phẩm nhựa dùng một lần đối với đại dương của chúng ta, và tình hình ngày càng trở nên khốc liệt", ông Gary E. Knell - giám đốc điều hành của National Geographic Partners nhận định.
"Thông qua Planet or Plastic? chúng tôi muốn chia sẻ những câu chuyện về cuộc khủng hoảng ngày càng tăng này... và nâng cao nhận thức của người dân trên thế giới về cách loại bỏ nhựa dùng một lần và ngăn chặn chúng xâm nhập vào đại dương của chúng ta".
Theo thống kê, mỗi năm con người thải ra 9 triệu tấn chất thải nhựa. Loại rác này gây ảnh hưởng lâu dài cho môi trường và sức khỏe con người, nhất là khi chúng tan thành các hạt nhỏ và xâm nhập vào chuỗi thức ăn của chúng ta.
rac-thai-nhua-1.jpg

Rác thải nhựa dưới đáy biển - (Ảnh: David Jones/ National Geographic).
rac-thai-nhua-2.jpg

Sinh vật biển bị rác nhựa bủa vây - (Ảnh: OHN JOHNSON).
rac-thai-nhua-3.jpg

Rác thải tràn ngập một con sông, đa số là rác nhựa - (Ảnh: ABDUL HAKIM/NATIONAL GEOGRAPHIC).
rac-thai-nhua-4.jpg

Một con cò ở Tây Ban Nha bị túi nilon quấn lấy và may mắn được nhiếp ảnh gia giải cứu. Phải sau hàng trăm năm chiếc túi nilon này mới phân rã hoàn toàn - (Ảnh: John Cancalosi/ National Geographic).
rac-thai-nhua-5.jpg

Rác thải nhựa dưới chân một cây cầu bắc qua sông Buriganga, Bangladesh - (Ảnh: Randy Olson/National Geographic).
rac-thai-nhua-6.jpg

Phần lớn rác thải nhựa hiện không được tái chế - (Ảnh: Jayed Hasen/National Geographic).
rac-thai-nhua-7.jpg

Một con cua ở Okinawa, Nhật Bản 'bọc' mình trong một cái nắp chai - (Ảnh: Shawn Miller).
rac-thai-nhua-8.jpg

Một con cá ngựa bám vào một cây tăm bông ngoài khơi đảo Sumbawa của Indonesia. Nhiếp ảnh gia nói mình đã ước gì bức ảnh không tồn tại - (Ảnh: Justin Hofman/National Geographic).
rac-thai-nhua-9.jpg

Chú khỉ con chơi đùa với vỏ chai nhựa. Theo thống kê cứ mỗi phút lại có gần một triệu chai nước giải khát bằng nhựa được bán ra trên thế giới - (Ảnh: David Higgins/National Geographic).
rac-thai-nhua-10.jpg

Linh cẩu kiếm ăn tại một bãi rác ở Harar, Ethiopia - (Ảnh: Brian Lehmann/National Geographic).
Theo Tuổi Trẻ
chúng ta chưa thấy rõ được tác hại của ô nhiễm môi trường đối với trái đất, thì ý thức bảo vệ vẫn còn khá hời hợt và chưa rõ rệt. Chúng ta luôn sống trong sự thờ ơ và vô trách nhiệm đối với sự ô nhiễm môi trường đến khi ảnh hưởng đến muôn loài . thật là ô nhiểm
 
Top Bottom