:)Ai pro vào giải thích cho em ạ !!!

  • Thread starter phamminhkhoi
  • Ngày gửi
  • Replies 4
  • Views 1,286

P

phamminhkhoi

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Tại sao SGK nói: Trong không gian qua 2 điểm chỉ kẻ được 1 đường thẳng, mà qua hai cực trái đất lại kẻ được vô số đường:confused:. Mà các đường này lại cùng vuông góc với một đường khác (xích đạo chẳng hạn) => mâu thuẫn với SGK chăng ?
2. Tại sao trong không gian hai đường thẳng song song không cắt nhau. Thế nhưng ánh sáng từ vật truyền vào hai mắt người (thẳng) lại gặp nhau. Tại sao nhãn trường của hai mắt lại giao nhau được ?
3. (hơi lạc đề tí) trích từ SGK toán 10 cho toà tháp AB cao 20 m ánh nắng tạo ra trên mặt đất bóng AB' của AB dài 25 m. Tính góc lệch. Bài toán đơn giản nhưng hãy để ý: Nếu gọi tâm TDD là O thì phải chăng tam giác OBB' có 2 góc vuông => Mâu thuẫn với lý thuyết SGK không?
4. Cho em hỏi SGK hình 11 có bài nói có một người đã cm được: "Qua một điểm ở ngoài một đường cho trc có thể kẻ hai đường // với đường đó". Ai đã học rồi làm ơn cm hộ em. Và nếu đã được công nhận, tại sao họ không đưa kiến thức đó vào chương trình dạy ?
 
O

oack

1. Tại sao SGK nói: Trong không gian qua 2 điểm chỉ kẻ được 1 đường thẳng, mà qua hai cực trái đất lại kẻ được vô số đường:confused:. Mà các đường này lại cùng vuông góc với một đường khác (xích đạo chẳng hạn) => mâu thuẫn với SGK chăng ?
2. Tại sao trong không gian hai đường thẳng song song không cắt nhau. Thế nhưng ánh sáng từ vật truyền vào hai mắt người (thẳng) lại gặp nhau. Tại sao nhãn trường của hai mắt lại giao nhau được ?
3. (hơi lạc đề tí) trích từ SGK toán 10 cho toà tháp AB cao 20 m ánh nắng tạo ra trên mặt đất bóng AB' của AB dài 25 m. Tính góc lệch. Bài toán đơn giản nhưng hãy để ý: Nếu gọi tâm TDD là O thì phải chăng tam giác OBB' có 2 góc vuông => Mâu thuẫn với lý thuyết SGK không?
4. Cho em hỏi SGK hình 11 có bài nói có một người đã cm được: "Qua một điểm ở ngoài một đường cho trc có thể kẻ hai đường // với đường đó". Ai đã học rồi làm ơn cm hộ em. Và nếu đã được công nhận, tại sao họ không đưa kiến thức đó vào chương trình dạy ?

mình trả lời các câu hỏi của bạn như sau :)
1/ qua 2 cực trái đất mà bạn vẽ đc vô số đt sao? mình ko biết là những đt của bạn ntn? nếu coi mỗi cực là 1 điểm thì chỉ có 1 đt duy nhất thôi bạn ạ :) điều sách nói ko sai ^^ bình thường nêu sai thì sẽ kiến nghị với bộ GD luôn :D
2/ có lẽ bạn nhầm rồi :) đây là kiến thức vật lí :) ánh sáng truyền thẳng trong không khí nhưng do khúc xạ ánh sáng sẽ làm nó bị gấp khúc :) cụ thể là do mắt ta chứ ko phải do ánh sáng đâu bạn ạ :) điều này cũng ko sai
3/ mình vẫn chưa hiểu vấn đề bạn đề cập đến:)nhưng theo mình thì có thể là do mp vuông góc :) bạn có thể nói lại đề cho rõ hơn đc ko :D
4/bài này cậu lấy ở đâu thế? phải chăng ở phần đọc thêm ^^ mình nghĩ đó là những cái rất đặc biệt nhưng lại ko phổ biến nên ko cho vào chương trình SGK mình luôn đc học những cái cơ bản và thông thường nhất thôi bạn ạ^^còn những cái đặc biệt thì cần đi sâu chuyên ngành mới cần tìm hiểu ^^. Nếu nhớ ko nhầm thì nhà khoa học nào đó cũng đã c/m đc tổng 3 góc trong 1 tam giác[TEX]<180^{0}[/TEX] đấy :)
 
Last edited by a moderator:
M

mcdat

1. Tại sao SGK nói: Trong không gian qua 2 điểm chỉ kẻ được 1 đường thẳng, mà qua hai cực trái đất lại kẻ được vô số đường:confused:. Mà các đường này lại cùng vuông góc với một đường khác (xích đạo chẳng hạn) => mâu thuẫn với SGK chăng ?
2. Tại sao trong không gian hai đường thẳng song song không cắt nhau. Thế nhưng ánh sáng từ vật truyền vào hai mắt người (thẳng) lại gặp nhau. Tại sao nhãn trường của hai mắt lại giao nhau được ?
3. (hơi lạc đề tí) trích từ SGK toán 10 cho toà tháp AB cao 20 m ánh nắng tạo ra trên mặt đất bóng AB' của AB dài 25 m. Tính góc lệch. Bài toán đơn giản nhưng hãy để ý: Nếu gọi tâm TĐ là O thì phải chăng tam giác OBB' có 2 góc vuông => Mâu thuẫn với lý thuyết SGK không?
4. Cho em hỏi SGK hình 11 có bài nói có một người đã cm được: "Qua một điểm ở ngoài một đường cho trc có thể kẻ hai đường // với đường đó". Ai đã học rồi làm ơn cm hộ em. Và nếu đã được công nhận, tại sao họ không đưa kiến thức đó vào chương trình dạy ?

Câu 1 có thể xem là 1 ý của nội dung hình học phi Ơ - clit hay gọi là Hình học Lôbalepski . Hình học này áp dụng cho những khonảg không gian rộng lớn như khoảng không vũ trụ hay giữa các hành tinh, các vì sao trong không gian

Câu 2 thuộc lĩnh vực vật lý . Các tia sáng từ vật đâu phải là song song, nó " toả " ra tứ phía đấy chứ nên việc ámh sáng từ vật truyền tới 2 mắt là hiển nhiên

Vì mắt người có dạng hình cầu nên " những tia sáng từ mắt phát ra tới vật " sẽ không truyền thẳng mà đi toả ra theo dạng vòng cung nên nhãn trường giao nhau

Câu 3 không hiểu bạn nói gì :|:|

Câu 4 mình có thấy trong SGK 11 đâu

Nói tóm lại nhữn câu hỏi mà bạn đưa ra đều có dính dáng tới hình học PHI Ơ-CLIT
 
X

xilaxilo

1. Tại sao SGK nói: Trong không gian qua 2 điểm chỉ kẻ được 1 đường thẳng, mà qua hai cực trái đất lại kẻ được vô số đường:confused:. Mà các đường này lại cùng vuông góc với một đường khác (xích đạo chẳng hạn) => mâu thuẫn với SGK chăng ?

hok đọc nổi mấy câu # vì dài wa

chỉ trả lời câu 1 thui

bạn xem các đường ấy nó có thẳng ko?
 
X

xilaxilo

4. Cho em hỏi SGK hình 11 có bài nói có một người đã cm được: "Qua một điểm ở ngoài một đường cho trc có thể kẻ hai đường // với đường đó". Ai đã học rồi làm ơn cm hộ em. Và nếu đã được công nhận, tại sao họ không đưa kiến thức đó vào chương trình dạy ?

chơi thêm câu cuối cùng nữa

làm j có cái này trg SGK nhở, nó vô lí mà. chỉ tồn tại 1 mp duy nhất đi qua 1dt và 1 điểm cho trc thì làm j có chuyện "Qua một điểm ở ngoài một đường cho trc có thể kẻ hai đường // với đường đó"

cm thì: tự thấy thế
 
Top Bottom