Vật lí 9 ôn thi hk1

Nhi_min

Học sinh
Thành viên
14 Tháng tám 2017
191
38
26
Bình Định
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho 3 đèn Đ1 (220V - 40W), Đ2 ( 220V-75W), Đ3(220V-100W) được mắc vào mạch điện có HĐT 220V luôn k đổi. Hãy tính Rtđ của đoạn mạch, P tỏa nhiệt của từng bóng vàđiện năng tiêu thụ của từng bóng đèn trog 30 ngày ( mỗi ngày dùng 4h)
a/ khi 3 đèn mắc nt
b/ khi 3 đèn mắc sog sog
 

tienlong142

Mr Cặp đôi mai mối được yêu thích nhất 2018
Thành viên
2 Tháng chín 2017
547
895
189
Hải Phòng
HaUI
Đèn 1: P1=[tex]\frac{U1^{2}}{R1}[/tex]<=>R1=1210 ;Iđm1=[tex]\frac{2}{11}[/tex]
tương tự R2=[tex]\frac{1936}{3}[/tex] ;Iđm2=[tex]\frac{15}{44}[/tex]
R3=484 ; Iđm3=[tex]\frac{5}{11}[/tex]
a/ Đ1 nt Đ2 nt Đ3 =>Rtđ =R1 + R2 +R3=[tex]\frac{7018}{3}[/tex]
I tm= [tex]\frac{Utm}{Rtđ}[/tex]=[tex]\frac{30}{319}[/tex] = I1=I2=I3
=>P1=I1[tex]^{2}[/tex].R1=10,7=>A1=P1.t=1284( Wh)
tương tự A2=684 (Wh) ; A3=513,6 (Wh)
b/Rtđ=[tex]\frac{R1.R2.R3}{R1.R2+R2.R3+R1.R3}[/tex]=225,12
U1=U2=U3=Utm=220 (V)
=>P1=40 =>A1=4800 (Wh)
P2=75W ;A2=9000 (Wh)
P3=100W,A3=12000(Wh)
(bạn thử lại kết quả nha,,,,cách làm là như vậy)
 

Nhi_min

Học sinh
Thành viên
14 Tháng tám 2017
191
38
26
Bình Định
Đèn 1: P1=[tex]\frac{U1^{2}}{R1}[/tex]<=>R1=1210 ;Iđm1=[tex]\frac{2}{11}[/tex]
tương tự R2=[tex]\frac{1936}{3}[/tex] ;Iđm2=[tex]\frac{15}{44}[/tex]
R3=484 ; Iđm3=[tex]\frac{5}{11}[/tex]
a/ Đ1 nt Đ2 nt Đ3 =>Rtđ =R1 + R2 +R3=[tex]\frac{7018}{3}[/tex]
I tm= [tex]\frac{Utm}{Rtđ}[/tex]=[tex]\frac{30}{319}[/tex] = I1=I2=I3
=>P1=I1[tex]^{2}[/tex].R1=10,7=>A1=P1.t=1284( Wh)
tương tự A2=684 (Wh) ; A3=513,6 (Wh)
b/Rtđ=[tex]\frac{R1.R2.R3}{R1.R2+R2.R3+R1.R3}[/tex]=225,12
U1=U2=U3=Utm=220 (V)
=>P1=40 =>A1=4800 (Wh)
P2=75W ;A2=9000 (Wh)
P3=100W,A3=12000(Wh)
(bạn thử lại kết quả nha,,,,cách làm là như vậy)
tại sao khi mắc nối tiếp phải tính I mà kh từ U suy ra P luôn v bạn?
 
  • Like
Reactions: tienlong142

tienlong142

Mr Cặp đôi mai mối được yêu thích nhất 2018
Thành viên
2 Tháng chín 2017
547
895
189
Hải Phòng
HaUI
tại sao khi mắc nối tiếp phải tính I mà kh từ U suy ra P luôn v bạn?
P=[tex]\frac{U^{2}}{R}[/tex]
mà U = U( định mức) => P
còn trong mạch nối tiếp cần tìm I để dùng công thức P=I[tex]^{2}[/tex].R
(trong bài này ,,điện trở là đèn nên cần chú ý tới cđdđ,,,,nếu cđdđ qua các đèn lớn hơn cđ dđ định mức thì sẽ gây hỏng đèn,,,,coi như mạch bị ngắt )
 

Nhi_min

Học sinh
Thành viên
14 Tháng tám 2017
191
38
26
Bình Định
P=[tex]\frac{U^{2}}{R}[/tex]
mà U = U( định mức) => P
còn trong mạch nối tiếp cần tìm I để dùng công thức P=I[tex]^{2}[/tex].R
(trong bài này ,,điện trở là đèn nên cần chú ý tới cđdđ,,,,nếu cđdđ qua các đèn lớn hơn cđ dđ định mức thì sẽ gây hỏng đèn,,,,coi như mạch bị ngắt )
b cho mình hỏi thêm là ở bên nối tiếp , bạn tính Iđm chi v ?
 
  • Like
Reactions: tienlong142

tienlong142

Mr Cặp đôi mai mối được yêu thích nhất 2018
Thành viên
2 Tháng chín 2017
547
895
189
Hải Phòng
HaUI
b cho mình hỏi thêm là ở bên nối tiếp , bạn tính Iđm chi v ?
mình tính I đm để so sánh với Itm,,,,,
*điện trở là đèn nên cần chú ý tới cđdđ,,,,nếu cđdđ qua các đèn lớn hơn cđdđ định mức thì sẽ gây hỏng đèn,,,,coi như mạch bị ngắt*
 
  • Like
Reactions: KHANHHOA1808
Top Bottom