Sử 9 [9] miền nam đấu tranh

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa giai đoạn 1954-1957 và 1958-1959. trong cuộc đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)
hãy cho biết vì sao có sự khác nhau đó.
rít ơi rít. @ricchin1403 ,
@Tree B , @ctg357 ,
 

Hiểu Lam

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tư 2017
1,167
1,857
259
21
Trái Đất
so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa giai đoạn 1954-1957 và 1958-1959. trong cuộc đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)
Rít đây:
- Giống nhau:
Trong thời gian này, nhân dân miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang với Pháp sang đấu tranh chính trị với Mĩ - Diệm nên điểm giống nhau là hình thức đấu tranh đòi thực thi hiệp định Genève, đòi hiệp thương tổng tuyển cử, đòi các quyền dân sinh dân chủ, chống khủng bố, chống chính sách tố cộng – diệt cộng của Mĩ– Diệm.
- Các phong trào đấu tranh vô cùng khó khăn vì Mĩ - Diệm ra sức đàn áp.
- Khác nhau:
+ Giai đoạn 1954-1957: Trong giai đoạn này, vì quân đội đã tập kết ra Bắc, Việt Minh miền Nam không còn chính quyền, quân đội và đã trở thành những phần tử hoạt động bí mật bị truy sát. Nhưng họ vẫn còn những cơ sở Đảng hoạt động bí mật tại nông thôn. Họ nhận thức được ngay rằng đó là thời điểm đấu tranh chính trị và chuyển tất cả mọi nỗ lực sang đấu tranh chính trị. Trong bối cảnh mới, họ nhanh chóng thay đổi phương châm đấu tranh. Họ không tuyên truyền về các vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Cộng sản như "đấu tranh giai cấp", "chuyên chính vô sản", "liên minh công-nông" hay "sứ mạng của giai cấp công nhân"... vì có thể không hấp dẫn hoặc gây phản cảm trong dân chúng. Họ khai thác tình cảm dân tộc và lòng tự hào về cuộc Kháng chiến chống Pháp, đòi thực thi Hiệp định Genève, đòi tổng tuyển cử, đòi dân chủ tự do. Và mở đầu cho giai đoạn này là "Phong trào hòa bình" ở Sài Gòn-Chợ Lớn.
+ Giai đoạn 1958-1959: Mục tiêu của phong trào được mở rộng, hình thức đấu tranh tuy vẫn là trên danh nghĩa chính trị nhưng kết hợp đấu tranh vũ tranh, trong " Đề cương cách mạng miền Nam" đã chỉ rõ "Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là trực tiếp đánh đổ chính quyền độc tài, phát xít Ngô Đình Diệm, tay sai của Mỹ, giải phóng nhân dân miền Nam khỏi ách đế quốc, phong kiến, thiết lập ở miền Nam một chính quyền liên hiệp có tính chất dân tộc, dân chủ để cùng với miền Bắc thực hiện một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập và dân chủ nhân dân."Ngoài ra còn có trong Hội nghị ở Phnompenh - Cambodia cũng chỉ ra "Con đường tiến lên của Cách mạng miền Nam là phải dùng bạo lực, tổng khởi nghĩa giành chính quyền... Hiện nay, trong chừng mực nào đó phải có lực lượng vũ trang hỗ trợ cho đấu tranh chính trị và tiến tới sau này dùng nó đánh đổ Mỹ Diệm... cần tích cực xây dựng lực lượng vũ trang tuyên truyền, lập đội vũ trang bí mật, tranh thủ vận động cải tạo lực lượng giáo phái bị Mỹ Diệm đánh tan đứng vào hàng ngũ nhân dân, lợi dụng danh nghĩa giáo phái ly khai để diệt ác ôn."Có thể thấy trong giai đoạn này, cách thức hoạt động trở nên thông minh, linh hoạt hơn, biết đánh vào yếu điểm của địch, giữ sức cho ta, đây chính là điều làm giai đoạn đấu tranh này trở thành là giai đoạn tiền để chuẩn bị cho phong trào "Đồng khởi" sau này.
 
  • Like
Reactions: mỳ gói

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
Rít đây:
- Giống nhau:
Trong thời gian này, nhân dân miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang với Pháp sang đấu tranh chính trị với Mĩ - Diệm nên điểm giống nhau là hình thức đấu tranh đòi thực thi hiệp định Genève, đòi hiệp thương tổng tuyển cử, đòi các quyền dân sinh dân chủ, chống khủng bố, chống chính sách tố cộng – diệt cộng của Mĩ– Diệm.
- Các phong trào đấu tranh vô cùng khó khăn vì Mĩ - Diệm ra sức đàn áp.
- Khác nhau:
+ Giai đoạn 1954-1957: Trong giai đoạn này, vì quân đội đã tập kết ra Bắc, Việt Minh miền Nam không còn chính quyền, quân đội và đã trở thành những phần tử hoạt động bí mật bị truy sát. Nhưng họ vẫn còn những cơ sở Đảng hoạt động bí mật tại nông thôn. Họ nhận thức được ngay rằng đó là thời điểm đấu tranh chính trị và chuyển tất cả mọi nỗ lực sang đấu tranh chính trị. Trong bối cảnh mới, họ nhanh chóng thay đổi phương châm đấu tranh. Họ không tuyên truyền về các vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Cộng sản như "đấu tranh giai cấp", "chuyên chính vô sản", "liên minh công-nông" hay "sứ mạng của giai cấp công nhân"... vì có thể không hấp dẫn hoặc gây phản cảm trong dân chúng. Họ khai thác tình cảm dân tộc và lòng tự hào về cuộc Kháng chiến chống Pháp, đòi thực thi Hiệp định Genève, đòi tổng tuyển cử, đòi dân chủ tự do. Và mở đầu cho giai đoạn này là "Phong trào hòa bình" ở Sài Gòn-Chợ Lớn.
+ Giai đoạn 1958-1959: Mục tiêu của phong trào được mở rộng, hình thức đấu tranh tuy vẫn là trên danh nghĩa chính trị nhưng kết hợp đấu tranh vũ tranh, trong " Đề cương cách mạng miền Nam" đã chỉ rõ "Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là trực tiếp đánh đổ chính quyền độc tài, phát xít Ngô Đình Diệm, tay sai của Mỹ, giải phóng nhân dân miền Nam khỏi ách đế quốc, phong kiến, thiết lập ở miền Nam một chính quyền liên hiệp có tính chất dân tộc, dân chủ để cùng với miền Bắc thực hiện một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập và dân chủ nhân dân."Ngoài ra còn có trong Hội nghị ở Phnompenh - Cambodia cũng chỉ ra "Con đường tiến lên của Cách mạng miền Nam là phải dùng bạo lực, tổng khởi nghĩa giành chính quyền... Hiện nay, trong chừng mực nào đó phải có lực lượng vũ trang hỗ trợ cho đấu tranh chính trị và tiến tới sau này dùng nó đánh đổ Mỹ Diệm... cần tích cực xây dựng lực lượng vũ trang tuyên truyền, lập đội vũ trang bí mật, tranh thủ vận động cải tạo lực lượng giáo phái bị Mỹ Diệm đánh tan đứng vào hàng ngũ nhân dân, lợi dụng danh nghĩa giáo phái ly khai để diệt ác ôn."Có thể thấy trong giai đoạn này, cách thức hoạt động trở nên thông minh, linh hoạt hơn, biết đánh vào yếu điểm của địch, giữ sức cho ta, đây chính là điều làm giai đoạn đấu tranh này trở thành là giai đoạn tiền để chuẩn bị cho phong trào "Đồng khởi" sau này.
có sách giáo khoa sử 9 không bạn ? mình biết là có mà.
vậy thì bạn mở sách ra bài 28. hình 57,58.
miêu tả mấy hình đó .
chi tiết cụ thể nha bạn.
làm ơn!!!!!!
mai mình cần.
 

Hiểu Lam

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tư 2017
1,167
1,857
259
21
Trái Đất
có sách giáo khoa sử 9 không bạn ? mình biết là có mà.
vậy thì bạn mở sách ra bài 28. hình 57,58.
miêu tả mấy hình đó .
chi tiết cụ thể nha bạn.
làm ơn!!!!!!
mai mình cần.
Hình 57 thể hiện sự hân hoan, phấn khởi của cả bộ đội ta và nhân dân Thủ đô khi bộ đội ta thay chân Pháp vào tiếp quản Thủ đô, báo hiệu sự giải phóng hoàn toàn của miền Bắc.
Hình 58, nông dân được chia ruộng trong cải cách ruộng đất, bắt đầu một thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, mở ra một thời kỳ mới khi người nông dân được làm chủ, được có mảnh đất, có con trâu, có cái cày của riêng mình.
 
  • Like
Reactions: mỳ gói

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
Hình 57 thể hiện sự hân hoan, phấn khởi của cả bộ đội ta và nhân dân Thủ đô khi bộ đội ta thay chân Pháp vào tiếp quản Thủ đô, báo hiệu sự giải phóng hoàn toàn của miền Bắc.
Hình 58, nông dân được chia ruộng trong cải cách ruộng đất, bắt đầu một thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, mở ra một thời kỳ mới khi người nông dân được làm chủ, được có mảnh đất, có con trâu, có cái cày của riêng mình.
cô mình hông chụi kiểu vậy.
có nói đó là nội dung thôi.
phải miêu tả : hoạt động, không khí, nét mặt, .............
v.v
 

Hiểu Lam

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tư 2017
1,167
1,857
259
21
Trái Đất
cô mình hông chụi kiểu vậy.
có nói đó là nội dung thôi.
phải miêu tả : hoạt động, không khí, nét mặt, .............
v.v
Vậy thì thành viết văn mất TwT...
Hình 57: Không khí tưng bừng, náo nhiệt, nét mặt của cả đồng bào Thủ đô lẫn bộ đội đều hân hoan, hớn hở, vui mừng khi đánh đuổi được thực dân Pháp. Cả con đường tràn ngập quốc kỳ nền đỏ sao vàng, các anh bộ đội trên chiếc xe tăng từ từ chạy vào trong sự chào đón nồng nhiệt của nhân dân.
Hình 58: Hình ảnh những băng rôn, quốc kỳ và đoàn người ở xa cho thấy sự háo hức, mong chờ của người dân khi được tham gia vào cải cách ruộng đất. Người mẹ trẻ quàng khăn đen, mặc chiếc áo tứ thân bồng con chờ anh bộ đội đánh dấu cột mốc chia đất thể hiện rõ hơn phần nào sự háo huwxc ấy. Anh bộ dội cười, bà mẹ cười, nhân dân đằng xa cũng cười, vui mừng vì có mảnh đất của riêng mình.
 
  • Like
Reactions: mỳ gói

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
Vậy thì thành viết văn mất TwT...
Hình 57: Không khí tưng bừng, náo nhiệt, nét mặt của cả đồng bào Thủ đô lẫn bộ đội đều hân hoan, hớn hở, vui mừng khi đánh đuổi được thực dân Pháp. Cả con đường tràn ngập quốc kỳ nền đỏ sao vàng, các anh bộ đội trên chiếc xe tăng từ từ chạy vào trong sự chào đón nồng nhiệt của nhân dân.
Hình 58: Hình ảnh những băng rôn, quốc kỳ và đoàn người ở xa cho thấy sự háo hức, mong chờ của người dân khi được tham gia vào cải cách ruộng đất. Người mẹ trẻ quàng khăn đen, mặc chiếc áo tứ thân bồng con chờ anh bộ đội đánh dấu cột mốc chia đất thể hiện rõ hơn phần nào sự háo huwxc ấy. Anh bộ dội cười, bà mẹ cười, nhân dân đằng xa cũng cười, vui mừng vì có mảnh đất của riêng mình.
xí .
căn cứ vào đâu mà bạn biết bà ấy quàng khăn đen.
Vậy thì thành viết văn mất TwT...
.
bạn có sách giáo viên sử không ?
nó viết vậy không đó.
nhưng mình không có sách 9.
 
Top Bottom