Toán 11 Xúc xắc

phuongdaitt1

Cựu Phó nhóm Tiếng Anh
Thành viên
6 Tháng mười hai 2015
1,886
4,315
496
Tiền Giang
HMF Forum
  • Like
Reactions: Ngoc Anhs

Ngoc Anhs

Cựu TMod Toán
Thành viên
4 Tháng năm 2019
5,482
3,916
646
21
Ha Noi
Hà Nam
trường thpt b bình lục
Gieo ngẫu nhiên đồng thời 2 con súc sắc cân đối, đồng chất một lần. Tìm xác suất của biến cố: “ Hiệu số chấm xuất hiện trên 2 con súc sắc bằng 1”.
A.5/18
B.5/6
C.2/9
D.1/9
@Thiên Thuận @Sweetdream2202
[tex]n(\Omega)=36[/tex]
Hiệu số chấm trên 2 con súc sắc bằng 1 thì có các trường hợp: $(6;5);(5;4);(4;3);(3;2);(2;1)$
Vậy [tex]P=\frac{5.2!}{36}=\frac{5}{18}[/tex]
 

phuongdaitt1

Cựu Phó nhóm Tiếng Anh
Thành viên
6 Tháng mười hai 2015
1,886
4,315
496
Tiền Giang
HMF Forum
[tex]n(\Omega)=36[/tex]
Hiệu số chấm trên 2 con súc sắc bằng 1 thì có các trường hợp: $(6;5);(5;4);(4;3);(3;2);(2;1)$
Vậy [tex]P=\frac{5.2!}{36}=\frac{5}{18}[/tex]
Cho mình hỏi bài này nữa nhé, cảm ơn bạn ^^
Kết quả (b; c) của việc gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất 2 lần liên tiếp, trong đó b là số chấm xuất hiện của lần gieo thứ nhất, c là số chấm xuất hiện lần gieo thứ hai được thay vào phương trình bậc hai [tex]x^{2}+bx+2c=0[/tex] . Tính xác suất để phương trình bậc hai đó vô nghiệm.
 
  • Like
Reactions: Ngoc Anhs

Lê.T.Hà

Học sinh tiến bộ
Thành viên
25 Tháng một 2019
1,047
1,805
236
Bắc Giang
Đã thất học :<
Khi bạn chọn không gian mẫu là 36, thì bạn mặc nhiên công nhận rằng 2 con xúc xắc là độc lập và khác nhau (nghĩa là gieo (1;2) sẽ khác với (2;1))
Khi đó, có tới 10 trường hợp hiệu 2 mặt bằng 1 lận?
Hình như tất cả các đáp án đều sai.
 

phuongdaitt1

Cựu Phó nhóm Tiếng Anh
Thành viên
6 Tháng mười hai 2015
1,886
4,315
496
Tiền Giang
HMF Forum
Khi bạn chọn không gian mẫu là 36, thì bạn mặc nhiên công nhận rằng 2 con xúc xắc là độc lập và khác nhau (nghĩa là gieo (1;2) sẽ khác với (2;1))
Khi đó, có tới 10 trường hợp hiệu 2 mặt bằng 1 lận?
Hình như tất cả các đáp án đều sai.
Cho nên bạn ấy mới nhân với 2! để hoán vị hai số cho nhau. Lúc đầu mình quên cái này nên kết quả không ra :v
 

Ngoc Anhs

Cựu TMod Toán
Thành viên
4 Tháng năm 2019
5,482
3,916
646
21
Ha Noi
Hà Nam
trường thpt b bình lục
Cho mình hỏi bài này nữa nhé, cảm ơn bạn ^^
Kết quả (b; c) của việc gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất 2 lần liên tiếp, trong đó b là số chấm xuất hiện của lần gieo thứ nhất, c là số chấm xuất hiện lần gieo thứ hai được thay vào phương trình bậc hai [tex]x^{2}+bx+2c=0[/tex] . Tính xác suất để phương trình bậc hai đó vô nghiệm.
pt vô nghiệm thì [tex]b^2< 8c[/tex]
  • [tex]c=5,or,c=6\Rightarrow b\in \left \{ 1;2;3;4;5;6 \right \}[/tex]
  • [tex]c=4\Rightarrow b\in \left \{ 1;2;3;4;5 \right \}[/tex]
  • [tex]c=3\Rightarrow b\in \left \{ 1;2;3;4 \right \}[/tex]
  • [tex]c=2\Rightarrow b\in \left \{ 1;2;3 \right \}[/tex]
  • [tex]c=1\Rightarrow b\in \left \{ 1;2 \right \}[/tex]
Vậy [tex]P=...[/tex]
Tự tính nhé :D
Khi bạn chọn không gian mẫu là 36, thì bạn mặc nhiên công nhận rằng 2 con xúc xắc là độc lập và khác nhau (nghĩa là gieo (1;2) sẽ khác với (2;1))
Khi đó, có tới 10 trường hợp hiệu 2 mặt bằng 1 lận?
Hình như tất cả các đáp án đều sai.
[tex]P=\frac{5}{18}[/tex]
Chọn $A$ mà bạn :D
 
  • Like
Reactions: phuongdaitt1
Top Bottom