Sinh 8 [Thảo luận] Sơ cứu cầm máu khi không có dụng cụ

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chà chà. Chào các bạn, các bạn đang làm gì đó:)

Ai không xem topic này giơ tay nào?:D

Hôm nay, bỗng dưng Hằng thấy nhớ cô dạy Sinh ngoài huyện của Hằng ghê. Cô ơi cô ơi, em đang nhắc đến cô đây cô ơi.

Các bạn biết không, Hằng rất ấn tượng với những câu hỏi thực tế của cô, khó tìm trên mạng lắm nha;)
Tiếc quá tui học với cô ý chỉ được vỏn vẹn 10 hôm chính và 2 hôm dạy thay:(

Hằng sẽ hỏi các bạn một câu mà hôm trước cô đố cả lớp, cô gọi tớ ( mặc dù tớ không giơ tay), tớ đã nói một câu như thật:

Dạ, thưa cô em chưa trả lời được ạ!. Ghê hông.:D

Biết cô đố câu gì không nè:
Tại sao mà mỗi khi ta bị chảy máu, người lớn thường nhai lá giữ chặt vào chỗ chảy máu nhỉ?

Cả lớp ngơ ngác......

Sau khi giải thích, cô còn bảo là: các em nhai lá gì cũng được, nhớ là đừng nhai...lá ngón.:D

Câu trả lời của bạn cho câu hỏi đó là gì? Tại sao nhai lá gì cũng được mà không được nhai lá ngón:D? ;)
 
Last edited:

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
22
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
Chà chà. Chào các bạn, các bạn đang làm gì đó:)

Ai không xem topic này giơ tay nào?:D

Hôm nay, bỗng dưng Hằng thấy nhớ cô dạy Sinh ngoài huyện của Hằng ghê. Cô ơi cô ơi, em đang nhắc đến cô đây cô ơi.

Các bạn biết không, Hằng rất ấn tượng với những câu hỏi thực tế của cô, khó tìm trên mạng lắm nha;)
Tiếc quá tui học với cô ý chỉ được vỏn vẹn 10 hôm chính và 2 hôm dạy thay:(

Hằng sẽ hỏi các bạn một câu mà hôm trước cô đố cả lớp, cô gọi tớ ( mặc dù tớ không giơ tay), tớ đã nói một câu như thật:

Dạ, thưa cô em chưa trả lời được ạ!. Ghê hông.:D

Biết cô đố câu gì không nè:
Tại sao mà mỗi khi ta bị chảy máu, người lớn thường nhai lá giữ chặt vào chỗ chảy máu nhỉ?

Cả lớp ngơ ngác......

Sau khi giải thích, cô còn bảo là: các em nhai lá gì cũng được, nhớ là đừng nhai...lá ngón.:D

Câu trả lời của bạn cho câu hỏi đó là gì? Tại sao nhai lá gì cũng được mà không được nhai lá ngón:D? ;)
Thường thì mẹ anh hay nhai nõn chuối và anh cũng hay bắt chước
Việc nhai làm nhỏ lá anh nghĩ nó có tác dụng như kiểu lưới hay một cái màng ngăn máu gì đó đại loại thế để cho máu chảy ra bị va quẹt tiếp xúc hay như thế nào đó vào các miếng lá bị nhai nhỏ đó sẽ sinh ra chất gì làm đông máu đấy( :( học lâu quên tên rồi) và máu sẽ đông sẽ tạo lớp màng ngăn máu chảy :D
Còn lá cây có chất gì giúp cầm máu không thì không rõ :D
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Thường thì mẹ anh hay nhai nõn chuối và anh cũng hay bắt chước
Việc nhai làm nhỏ lá anh nghĩ nó có tác dụng như kiểu lưới hay một cái màng ngăn máu gì đó đại loại thế để cho máu chảy ra bị va quẹt tiếp xúc hay như thế nào đó vào các miếng lá bị nhai nhỏ đó sẽ sinh ra chất gì làm đông máu đấy( :( học lâu quên tên rồi) và máu sẽ đông sẽ tạo lớp màng ngăn máu chảy :D
Còn lá cây có chất gì giúp cầm máu không thì không rõ :D
Ở những nơi không có nõn chuối thì nhai lá gì cũng được ạ, hơi non non một tí là ổn
Tại sao không nhai lá ngón anh?:D
 

Bé Kem

Học sinh
Thành viên
27 Tháng sáu 2019
58
159
36
18
Hà Nội
Truong Thcs Khanh Hà
Tại sao nhai lá gì cũng được mà không được nhai lá ngón:D? ;)
Thành phần có thể giết người trong loại cây này là các alkaloid chứa trong toàn bộ cây, độc tính giảm dần theo thứ tự rễ, lá, hoa, quả và thân cây.
Alkaloid được biết đến là những hợp chất hữu cơ có chứa dị vòng nitơ, có tính bazơ, thường gặp ở trong nhiều loài thực vật và đôi khi còn tìm thấy trong một vài loài động vật. Đặc biệt, alkaloid có hoạt tính sinh lý rất cao đối với cơ thể con người và động vật, nhất là hệ thần kinh. Một lượng nhỏ alkaloid cũng có thể gây chết người.
Chất này trong lá ngón được hấp thu rất nhanh qua đường tiêu hóa chỉ từ 5-30 phút. Thời gian tử vong trung bình từ 1-7 tiếng.
Nghiên cứu duy nhất về lá ngón tiến hành tại khoa Sinh, Đại học Đà Lạt, cho thấy giã lá ngón thành nước (10 g lá , 10 ml nước) cho chuột uống 3 giọt, sau 9 phút chuột chết vì co giật. Con người chỉ cần ăn ba lá hoặc một lá với một chút rượu sẽ mất mạng.
Chuyên gia lưu ý lá ngón không những rất giống mà còn mọc gần nhiều cây thuốc và rau ăn nên dễ dẫn đến sự nhầm lẫn gây hậu quả chết người.
Chúng ta chỉ cần ngắt lá, bẻ cành, để chất nhựa độc dính vào tay rồi vô tình tiếp xúc với đồ ăn, vết thương hở, lập tức các độc tính sẽ gây ra triệu chứng ngộ độc.
Theo lương y Hồng Minh, độc lá ngón gây tử vong rất nhanh vì độc tính nội tại quá mạnh.
Người bị ngộ độc lá ngón có các triệu chứng khát nước, đau họng, chóng mặt, hoa mắt, buồn nôn, sau đó dẫn đến mỏi cơ, thân nhiệt hạ, huyết áp hạ, răng cắn chặt, sùi bọt mép, đau bụng dữ dội, tim đập yếu, khó thở, đồng tử giãn và chết rất nhanh do ngừng hô hấp.
 

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
22
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
Ở những nơi không có nõn chuối thì nhai lá gì cũng được ạ, hơi non non một tí là ổn
Tại sao không nhai lá ngón anh?:D
Lá ngón có độc ai chẳng biết -.- không những không nhai lá ngón mà 1 số loại cây có độc thì cũng đừng nên nhai :v
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Lá ngón có độc ai chẳng biết -.- không những không nhai lá ngón mà 1 số loại cây có độc thì cũng đừng nên nhai :v
Thành phần có thể giết người trong loại cây này là các alkaloid chứa trong toàn bộ cây, độc tính giảm dần theo thứ tự rễ, lá, hoa, quả và thân cây.
Alkaloid được biết đến là những hợp chất hữu cơ có chứa dị vòng nitơ, có tính bazơ, thường gặp ở trong nhiều loài thực vật và đôi khi còn tìm thấy trong một vài loài động vật. Đặc biệt, alkaloid có hoạt tính sinh lý rất cao đối với cơ thể con người và động vật, nhất là hệ thần kinh. Một lượng nhỏ alkaloid cũng có thể gây chết người.
Chất này trong lá ngón được hấp thu rất nhanh qua đường tiêu hóa chỉ từ 5-30 phút. Thời gian tử vong trung bình từ 1-7 tiếng.
Nghiên cứu duy nhất về lá ngón tiến hành tại khoa Sinh, Đại học Đà Lạt, cho thấy giã lá ngón thành nước (10 g lá , 10 ml nước) cho chuột uống 3 giọt, sau 9 phút chuột chết vì co giật. Con người chỉ cần ăn ba lá hoặc một lá với một chút rượu sẽ mất mạng.
Chuyên gia lưu ý lá ngón không những rất giống mà còn mọc gần nhiều cây thuốc và rau ăn nên dễ dẫn đến sự nhầm lẫn gây hậu quả chết người.
Chúng ta chỉ cần ngắt lá, bẻ cành, để chất nhựa độc dính vào tay rồi vô tình tiếp xúc với đồ ăn, vết thương hở, lập tức các độc tính sẽ gây ra triệu chứng ngộ độc.
Theo lương y Hồng Minh, độc lá ngón gây tử vong rất nhanh vì độc tính nội tại quá mạnh.
Người bị ngộ độc lá ngón có các triệu chứng khát nước, đau họng, chóng mặt, hoa mắt, buồn nôn, sau đó dẫn đến mỏi cơ, thân nhiệt hạ, huyết áp hạ, răng cắn chặt, sùi bọt mép, đau bụng dữ dội, tim đập yếu, khó thở, đồng tử giãn và chết rất nhanh do ngừng hô hấp.
Chính xác, nhưng tại sao lại nhai lá gì cũng đều cầm máu được, lưu ý đến sự ma sát, ma sát thì sẽ làm sao???
 

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
22
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
Chính xác, nhưng tại sao lại nhai lá gì cũng đều cầm máu được, lưu ý đến sự ma sát, ma sát thì sẽ làm sao???
trước anh nhớ mang máng là ai bảo ma sát đó làm vỡ tế bào máu và nó vỡ -> sinh ra chất làm đông máu gì đấy phải không nhỉ :D lâu lắm rồi từ hồi cấp 2. Nếu vết thương nhỏ thì chỗ đứt hẹp nó sẽ ma sát với chính chỗ da thịt bị đứt (vì hẹp nên tỉ lệ tiếp xúc cao) nó cũng tự đông lại được còn vết đứt rộng thì tỉ lệ tiếp xúc kém , máu đông đó không kịp giữ được phần tuôn ra nó là trôi luôn phần bị đông ít ỏi đó :D
Đoán thế thoi :D
 

SRILU

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng tám 2018
56
438
51
An Giang
Bí mật
trước anh nhớ mang máng là ai bảo ma sát đó làm vỡ tế bào máu và nó vỡ -> sinh ra chất làm đông máu gì đấy phải không nhỉ :D lâu lắm rồi từ hồi cấp 2. Nếu vết thương nhỏ thì chỗ đứt hẹp nó sẽ ma sát với chính chỗ da thịt bị đứt (vì hẹp nên tỉ lệ tiếp xúc cao) nó cũng tự đông lại được còn vết đứt rộng thì tỉ lệ tiếp xúc kém , máu đông đó không kịp giữ được phần tuôn ra nó là trôi luôn phần bị đông ít ỏi đó :D
Đoán thế thoi :D
như là tiểu cầu làm đông máu
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
trước anh nhớ mang máng là ai bảo ma sát đó làm vỡ tế bào máu và nó vỡ -> sinh ra chất làm đông máu gì đấy phải không nhỉ :D lâu lắm rồi từ hồi cấp 2. Nếu vết thương nhỏ thì chỗ đứt hẹp nó sẽ ma sát với chính chỗ da thịt bị đứt (vì hẹp nên tỉ lệ tiếp xúc cao) nó cũng tự đông lại được còn vết đứt rộng thì tỉ lệ tiếp xúc kém , máu đông đó không kịp giữ được phần tuôn ra nó là trôi luôn phần bị đông ít ỏi đó :D
Đoán thế thoi :D
Đúng anh ạ, là làm vỡ tiểu cầu, tiểu cầu vỡ sẽ giải phóng ra một loại enzim, enzim này kết hợp với Ca++ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu, các tơ máu kết thành mạng ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông
 
  • Like
Reactions: dotnatbet

Đắng!

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
17 Tháng mười một 2018
767
2,258
256
Bà Rịa - Vũng Tàu
Minh Dạm
Chà chà. Chào các bạn, các bạn đang làm gì đó:)

Ai không xem topic này giơ tay nào?:D

Hôm nay, bỗng dưng Hằng thấy nhớ cô dạy Sinh ngoài huyện của Hằng ghê. Cô ơi cô ơi, em đang nhắc đến cô đây cô ơi.

Các bạn biết không, Hằng rất ấn tượng với những câu hỏi thực tế của cô, khó tìm trên mạng lắm nha;)
Tiếc quá tui học với cô ý chỉ được vỏn vẹn 10 hôm chính và 2 hôm dạy thay:(

Hằng sẽ hỏi các bạn một câu mà hôm trước cô đố cả lớp, cô gọi tớ ( mặc dù tớ không giơ tay), tớ đã nói một câu như thật:

Dạ, thưa cô em chưa trả lời được ạ!. Ghê hông.:D

Biết cô đố câu gì không nè:
Tại sao mà mỗi khi ta bị chảy máu, người lớn thường nhai lá giữ chặt vào chỗ chảy máu nhỉ?

Cả lớp ngơ ngác......

Sau khi giải thích, cô còn bảo là: các em nhai lá gì cũng được, nhớ là đừng nhai...lá ngón.:D

Câu trả lời của bạn cho câu hỏi đó là gì? Tại sao nhai lá gì cũng được mà không được nhai lá ngón:D? ;)
Lạ nhể, làm sao nhể, lá ngón là lá gì chị cũng chưa từng nhìn thấy, nhưng theo chị biết nó chứa chất kịch độc, theo chị tìm hiểu chỉ cần nhai 3 lá là mất mạng như chơi.... vì sao bịnh lại cho khỏi chảy thì bạn trên đã cmt rùi, chị chỉ biết thế thôi:)
 

Khánh Hồ Bá

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng tư 2019
634
567
121
19
Nghệ An
THCS Sơn Hải
Mình đang nghĩ đến cây cỏ voi. cây cỏ voi giúp cầm máu rất tốt đấy. nhai lên rồi đắp vào vết thương. lấy tay giữ lại thì càng tốt (đây là trường hợp ở ngoài đồng ruộng nhé)
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Mình đang nghĩ đến cây cỏ voi. cây cỏ voi giúp cầm máu rất tốt đấy. nhai lên rồi đắp vào vết thương. lấy tay giữ lại thì càng tốt (đây là trường hợp ở ngoài đồng ruộng nhé)
Đúng. Có một số cây cầm máu rất tốt, nhưng vấn đề là trong trường hợp không có lá ấy thì ta phải làm sao, đương nhiên là nhai bất cứ lá nào có thể nhai và giữ chắc vết thương;)

Bạn nói cây cỏ mực là rất chính xác đấy:)
 
  • Like
Reactions: Khánh Hồ Bá

Khánh Hồ Bá

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng tư 2019
634
567
121
19
Nghệ An
THCS Sơn Hải
Đúng. Có một số cây cầm máu rất tốt, nhưng vấn đề là trong trường hợp không có lá ấy thì ta phải làm sao, đương nhiên là nhai bất cứ lá nào có thể nhai và giữ chắc vết thương;)

Bạn nói cây cỏ mực là rất chính xác đấy:)
thực ra tùy mỗi địa phương mà gọi cỏ voi hay cỏ mực là đều là một loại cả thôi :)
 
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Ừm, tớ nhận được rất nhiều câu trả lời từ các bạn.
Chúng ta cùng ôn lại kiến thức chút xíu nhé:
Khi bị thương chảy máu, chúng ta cần sơ cứu cầm máu thế nào?
Tính cả trường hợp có dụng cụ y tế nhé, thử làm bác sĩ một lần nào;)
 
  • Like
Reactions: Khánh Hồ Bá
Top Bottom