Vật lí 10 Lý 10 nâng cao

Nguyễn Khoa

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng năm 2014
601
858
216
Hà Nội
THPT - Đại học
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

C1:
Hai viên bi A và B có khối lượng M và m nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k và chiều dài tự nhiên l0. Luồn hệ thống M, m, lò xo vào trục ngang XY như hình vẽ và quay xung quanh trục OZ với vận tốc góc w. Hai bi M, m trượt không ma sát trên thanh XY. Tìm vị trí cân bằng của hai viên bi và khoảng cách giữa chúng
upload_2019-3-22_21-31-30.png


C2:
Một vật khối lượng m có thể trượt trên nêm với hệ số ma sát k, góc của mặt phẳng nghiêng là [tex]\alpha[/tex] . Biết k < cotan [tex]\alpha[/tex] . Phải truyền cho nêm một gia tốc a theo phương ngang để m đứng yên trên nêm. Tìm a max
C3:
Một viên bi nhỏ được đặt vào bên trong một mặt cầu tâm O, có bán kính R = 0,2 (m). Khối cầu quay đều với vận tốc góc w quanh đường kính AB thẳng đứng. Viên bi ở vị trí cân bằng đối với khối cầu khi OM hợp với phương thẳng đứng 1 góc 60 độ. Cho g = 10 (m/s). Bỏ qua ma sát giữa M và mặt cầu. Tính w
_______________________________
Mong mọi người xem và giúp em ạ
Em xin cảm ơn
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
C1:
Hai viên bi A và B có khối lượng M và m nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k và chiều dài tự nhiên l0. Luồn hệ thống M, m, lò xo vào trục ngang XY như hình vẽ và quay xung quanh trục OZ với vận tốc góc w. Hai bi M, m trượt không ma sát trên thanh XY. Tìm vị trí cân bằng của hai viên bi và khoảng cách giữa chúng
View attachment 106290

C2:
Một vật khối lượng m có thể trượt trên nêm với hệ số ma sát k, góc của mặt phẳng nghiêng là [tex]\alpha[/tex] . Biết k < cotan [tex]\alpha[/tex] . Phải truyền cho nêm một gia tốc a theo phương ngang để m đứng yên trên nêm. Tìm a max
C3:
Một viên bi nhỏ được đặt vào bên trong một mặt cầu tâm O, có bán kính R = 0,2 (m). Khối cầu quay đều với vận tốc góc w quanh đường kính AB thẳng đứng. Viên bi ở vị trí cân bằng đối với khối cầu khi OM hợp với phương thẳng đứng 1 góc 60 độ. Cho g = 10 (m/s). Bỏ qua ma sát giữa M và mặt cầu. Tính w
_______________________________
Mong mọi người xem và giúp em ạ
Em xin cảm ơn
1) hqc gắn vs trục quay
khi đấy độ cứng thay đổi
k.lo=k1.lo/2
=> k1
Fqtl =Fđh
[tex]M.\omega ^{2}.(lo+\Delta lcb)=k1.\Delta lcb[/tex]
tương tự vs m
=> vtcb 2
2) hqc gắn đất
upload_2019-3-22_21-47-29.png
vật đừng yên so vs nêm => gia tốc vs nêm =0
vật chỉ chịu gia tốc của nêm
phương vuông focs mặt nêm
[tex]N-mg.cos\alpha =a.sin\alpha[/tex]
=> N
phương song song mặt nêm
[tex]mgsin\alpha -\mu N=m.a.cos\alpha[/tex]
thay vài giải ra a thôi
3) cái này ko chắc
upload_2019-3-22_21-57-28.png
chieeus lên phương tiếp tuyến
[tex]Fqt.cos30=mg.sin30[/tex]
Fqtlt=mw^2.R.sin60
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
1) hqc gắn vs trục quay
khi đấy độ cứng thay đổi
k.lo=k1.lo/2
=> k1
Fqtl =Fđh
[tex]M.\omega ^{2}.(lo+\Delta lcb)=k1.\Delta lcb[/tex]
tương tự vs m
=> vtcb 2
2) hqc gắn đất
View attachment 106297
vật đừng yên so vs nêm => gia tốc vs nêm =0
vật chỉ chịu gia tốc của nêm
phương vuông focs mặt nêm
[tex]N-mg.cos\alpha =a.sin\alpha[/tex]
=> N
phương song song mặt nêm
[tex]mgsin\alpha -\mu N=m.a.cos\alpha[/tex]
thay vài giải ra a thôi
3) cái này ko chắc
View attachment 106302
chieeus lên phương tiếp tuyến
[tex]Fqt.cos30=mg.sin30[/tex]
Fqtlt=mw^2.R.sin60
Câu 1 có chắc là lò xo có trung điểm trùng với O.
t nghĩ nó lệch qua m nhiều hơn chớ
 
  • Like
Reactions: Deathheart
Top Bottom