CLB Hóa học vui Những thí nghiệm hóa học thú vị

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

P/s:
Chỉ thực hành trong phòng thí nghiệm với sự hướng dẫn của thầy cô, ko tự tiện thực hiện nếu ko muốn gây ra hậu quả

1. Khí Hydro (Hydrogen) là khí không màu, không mùi, dễ cháy nổ dễ khuếch tán, khi gặp lửa có thể bùng cháy như phát nổ trong không khí.
1-4363-1436867436.gif
[TBODY] [/TBODY]
2. Thí nghiệm "bá đạo" với nước nóng + nitơ lỏng.
2-9118-1436867436.gif
[TBODY] [/TBODY]
3. Cesium (Cs) là một trong số các kim loại kiềm hoạt động hóa học mạnh nhất, gây nổ mạnh khi tiếp xúc với nước, ngay cả nước lạnh hay nước đá.
3-5894-1436867436.gif
[TBODY] [/TBODY]
4. Cesium bùng cháy khi gặp khí flo, đây là sự kết hợp giữa kim loại kiềm và phi kim có độ hoạt động hóa học thuộc loại cao nhất.
4-1322-1436867436.gif
[TBODY] [/TBODY]
5. Diethylzinc ((C2H5)2Zn) cực kỳ nhạy cảm khi ở dạng lỏng, sẽ tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí.
5-3185-1436867437.gif
[TBODY] [/TBODY]
6. Hỗn hợp Potassium chlorate (KClO3) và đường gây cháy mạnh, phát sáng chói và tỏa nhiệt, có thể gây nổ nguy hiểm.
6-5385-1436867437.gif
[TBODY] [/TBODY]
7. Đặt chất bột Nitrogen Triiodide (NI3) - một hợp chất hóa học cực kỳ nhạy cảm - trên những tấm giấy, dùng đũa lông gà phẩy một cái… Bùm!
7-5718-1436867437.gif
[TBODY] [/TBODY]
8. Phản ứng mãnh liệt như sấm sét giữa Nhôm (Al) và Brom lỏng (Br).
8-7822-1436867438.gif
[TBODY] [/TBODY]
9. Thí nghiệm khi Sodium polyacrylate gặp nước nóng. Sodium polyacrylate (còn gọi là Natri polyacrylate) là muối natri của axit poliacrylic với công thức [-CH2-CH(COONa)-]n. Nhờ khả năng hút nước rất mạnh (200-300 lần khối lượng của chính nó) và có thể biến nước thành vật chất màu trắng, bông xốp như tuyết, Sodium polyacrylate được ứng dụng khá rộng rãi trong các sản phẩm tã trẻ em và người lớn hay trong công nghiệp điện ảnh.
9-9749-1436867438.gif
[TBODY] [/TBODY]
10. Thủy ngân (II) thiocyanate (Hg(SCN)2) dễ phân giải khi bị đốt cháy, thể tích liên tục bành trướng như "quái vật". Lưu ý, thủy ngân khi cháy sẽ sinh ra khí rất độc, bột thủy ngân cũng có độc, thí nghiệm cần thực hiện ở nơi thông gió.
10-9928-1436867438.gif
[TBODY] [/TBODY]
11. Ammonium dichromat (NH4)2Cr2O7 khi đốt cháy sẽ cho cảm giác như đang thấy núi lửa hoạt động. Chúng sẽ để lại chất rắn Cr2O3 màu đen. Khi đốt cùng một lượng nhất định Thủy ngân (II) thiocyanate sẽ thấy như "quái vật" trỗi dậy trong lòng núi lửa.
11-1465-1436867438.gif

[TBODY] [/TBODY]
 

Huỳnh Thanh Trúc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
31 Tháng ba 2018
1,263
1,209
176
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
P/s:
Chỉ thực hành trong phòng thí nghiệm với sự hướng dẫn của thầy cô, ko tự tiện thực hiện nếu ko muốn gây ra hậu quả

1. Khí Hydro (Hydrogen) là khí không màu, không mùi, dễ cháy nổ dễ khuếch tán, khi gặp lửa có thể bùng cháy như phát nổ trong không khí.
1-4363-1436867436.gif
[TBODY] [/TBODY]
2. Thí nghiệm "bá đạo" với nước nóng + nitơ lỏng.
2-9118-1436867436.gif
[TBODY] [/TBODY]
3. Cesium (Cs) là một trong số các kim loại kiềm hoạt động hóa học mạnh nhất, gây nổ mạnh khi tiếp xúc với nước, ngay cả nước lạnh hay nước đá.
3-5894-1436867436.gif
[TBODY] [/TBODY]
4. Cesium bùng cháy khi gặp khí flo, đây là sự kết hợp giữa kim loại kiềm và phi kim có độ hoạt động hóa học thuộc loại cao nhất.
4-1322-1436867436.gif
[TBODY] [/TBODY]
5. Diethylzinc ((C2H5)2Zn) cực kỳ nhạy cảm khi ở dạng lỏng, sẽ tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí.
5-3185-1436867437.gif
[TBODY] [/TBODY]
6. Hỗn hợp Potassium chlorate (KClO3) và đường gây cháy mạnh, phát sáng chói và tỏa nhiệt, có thể gây nổ nguy hiểm.
6-5385-1436867437.gif
[TBODY] [/TBODY]
7. Đặt chất bột Nitrogen Triiodide (NI3) - một hợp chất hóa học cực kỳ nhạy cảm - trên những tấm giấy, dùng đũa lông gà phẩy một cái… Bùm!
7-5718-1436867437.gif
[TBODY] [/TBODY]
8. Phản ứng mãnh liệt như sấm sét giữa Nhôm (Al) và Brom lỏng (Br).
8-7822-1436867438.gif
[TBODY] [/TBODY]
9. Thí nghiệm khi Sodium polyacrylate gặp nước nóng. Sodium polyacrylate (còn gọi là Natri polyacrylate) là muối natri của axit poliacrylic với công thức [-CH2-CH(COONa)-]n. Nhờ khả năng hút nước rất mạnh (200-300 lần khối lượng của chính nó) và có thể biến nước thành vật chất màu trắng, bông xốp như tuyết, Sodium polyacrylate được ứng dụng khá rộng rãi trong các sản phẩm tã trẻ em và người lớn hay trong công nghiệp điện ảnh.
9-9749-1436867438.gif
[TBODY] [/TBODY]
10. Thủy ngân (II) thiocyanate (Hg(SCN)2) dễ phân giải khi bị đốt cháy, thể tích liên tục bành trướng như "quái vật". Lưu ý, thủy ngân khi cháy sẽ sinh ra khí rất độc, bột thủy ngân cũng có độc, thí nghiệm cần thực hiện ở nơi thông gió.
10-9928-1436867438.gif
[TBODY] [/TBODY]
11. Ammonium dichromat (NH4)2Cr2O7 khi đốt cháy sẽ cho cảm giác như đang thấy núi lửa hoạt động. Chúng sẽ để lại chất rắn Cr2O3 màu đen. Khi đốt cùng một lượng nhất định Thủy ngân (II) thiocyanate sẽ thấy như "quái vật" trỗi dậy trong lòng núi lửa.
11-1465-1436867438.gif
[TBODY] [/TBODY]
thích thật, thích nhất là quái vật đó..^^
 

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
P/s:
Chỉ thực hành trong phòng thí nghiệm với sự hướng dẫn của thầy cô, ko tự tiện thực hiện nếu ko muốn gây ra hậu quả

1. Khí Hydro (Hydrogen) là khí không màu, không mùi, dễ cháy nổ dễ khuếch tán, khi gặp lửa có thể bùng cháy như phát nổ trong không khí.
1-4363-1436867436.gif
[TBODY] [/TBODY]
2. Thí nghiệm "bá đạo" với nước nóng + nitơ lỏng.
2-9118-1436867436.gif
[TBODY] [/TBODY]
3. Cesium (Cs) là một trong số các kim loại kiềm hoạt động hóa học mạnh nhất, gây nổ mạnh khi tiếp xúc với nước, ngay cả nước lạnh hay nước đá.
3-5894-1436867436.gif
[TBODY] [/TBODY]
4. Cesium bùng cháy khi gặp khí flo, đây là sự kết hợp giữa kim loại kiềm và phi kim có độ hoạt động hóa học thuộc loại cao nhất.
4-1322-1436867436.gif
[TBODY] [/TBODY]
5. Diethylzinc ((C2H5)2Zn) cực kỳ nhạy cảm khi ở dạng lỏng, sẽ tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí.
5-3185-1436867437.gif
[TBODY] [/TBODY]
6. Hỗn hợp Potassium chlorate (KClO3) và đường gây cháy mạnh, phát sáng chói và tỏa nhiệt, có thể gây nổ nguy hiểm.
6-5385-1436867437.gif
[TBODY] [/TBODY]
7. Đặt chất bột Nitrogen Triiodide (NI3) - một hợp chất hóa học cực kỳ nhạy cảm - trên những tấm giấy, dùng đũa lông gà phẩy một cái… Bùm!
7-5718-1436867437.gif
[TBODY] [/TBODY]
8. Phản ứng mãnh liệt như sấm sét giữa Nhôm (Al) và Brom lỏng (Br).
8-7822-1436867438.gif
[TBODY] [/TBODY]
9. Thí nghiệm khi Sodium polyacrylate gặp nước nóng. Sodium polyacrylate (còn gọi là Natri polyacrylate) là muối natri của axit poliacrylic với công thức [-CH2-CH(COONa)-]n. Nhờ khả năng hút nước rất mạnh (200-300 lần khối lượng của chính nó) và có thể biến nước thành vật chất màu trắng, bông xốp như tuyết, Sodium polyacrylate được ứng dụng khá rộng rãi trong các sản phẩm tã trẻ em và người lớn hay trong công nghiệp điện ảnh.
9-9749-1436867438.gif
[TBODY] [/TBODY]
10. Thủy ngân (II) thiocyanate (Hg(SCN)2) dễ phân giải khi bị đốt cháy, thể tích liên tục bành trướng như "quái vật". Lưu ý, thủy ngân khi cháy sẽ sinh ra khí rất độc, bột thủy ngân cũng có độc, thí nghiệm cần thực hiện ở nơi thông gió.
10-9928-1436867438.gif
[TBODY] [/TBODY]
11. Ammonium dichromat (NH4)2Cr2O7 khi đốt cháy sẽ cho cảm giác như đang thấy núi lửa hoạt động. Chúng sẽ để lại chất rắn Cr2O3 màu đen. Khi đốt cùng một lượng nhất định Thủy ngân (II) thiocyanate sẽ thấy như "quái vật" trỗi dậy trong lòng núi lửa.
11-1465-1436867438.gif
[TBODY] [/TBODY]
kết cái cuối quá :D
 
Top Bottom