Văn Văn lớp 7

Băng _Băng-water

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng mười một 2017
244
233
99
22
Thái Bình
Có ai biết đề học kì 2 môn văn lớp 7 giúp mình với :(:(:(
I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4, mỗi ý đúng 0,25 điểm).
“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng rễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.
( Trích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Sgk Ngữ văn 7 )
1. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kỳ nào ?
A. Kháng chiến chống Pháp.
B.Kháng chiến chống Mỹ.
C.Thời kỳ đất nước ta xây dựng chủ ngĩa xã hội ở miền Bắc.
D.Thời kì hòa bình lập lại ở hai miền Nam Bắc.
2. Trong câu : “ Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” sử dụng phép tu từ nào?
A. Liệt kê.
C.Điệp ngữ.
B.Nhân hóa. D.Chơi chữ.
3.Trong đoạn trích trên có sử dụng mấy kiểu câu rút gọn?
A. Một.
C.Ba.
B.Hai.
D.Bốn.
4. Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong đoạn trích trên ?
A. Tự sự.
C.Biểu cảm.
B.Nghị luận. D. Miêu tả.
5( 05điểm): Trong những câu sau, câu nào là câu rút gọn?
A. Người ta là hoa đất.
C.Đói cho sạch, rách cho thơm.
B.Học ăn, học nói, học gói học mở.
D.Nhất thì, nhì thục.
6: (0,5điểm)Trong câu (2) dưới đây được rút gọn thành phần nào?
Hoa: Bạn đã ăn cơm chưa?(1)
Bảo: Chưa.(2)

A. Thành phần chủ ngữ.
C.Thành phần vị ngữ.
B.Chủ ngữ và vị ngữ.
D.Thành phần trạng ngữ.
II. Tự Luận
7 :
(2 điểm) PiSa: Cho đoạn thông tin sau:
“ Tục ngữ: những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.”
( SGK ngữ văn 7 tập 2 trang 4)

a. Hãy chép 2 câu tục ngữ đã học (1điểm).
b. Vì sao có thể nói rằng: tục ngữ là túi khôn dân gian (1điểm).
8: (2 điểm)
a. Thế nào là câu chủ động và câu bị động ? (1điểm).
b. Em hãy chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành câu bị động tương ứng? (1điểm).
Người ta làm tất cả cánh cửa sổ bằng kính
9:
(4 điểm)
Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
 
  • Like
Reactions: bunxubi33@gmail.com

Nguyễn Thị Ngọc Bảo

Cựu TMod tiếng Anh | CN CLB Địa Lí
Thành viên
28 Tháng tám 2017
3,161
2
4,577
644
20
Nghệ An
Nghệ An
๖ۣۜɮօռìǟƈɛ❦
Có ai biết đề học kì 2 môn văn lớp 7 giúp mình với :(:(:(
Đề thi kì 2 lớp 7 môn Văn 2018 - THCS Mỹ Đức
I. PHẦN I: ĐỌC – HIỂU ( 4đ)
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau :

" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung ... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”

( Ngữ văn 7 - Tập 2 )
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1- 4:
Câu 1.
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Ý nghĩa văn chương C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta D. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Câu 2. Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Phạm Văn Đồng B. Hoài Thanh C. Hồ Chí Minh D. Minh Hương
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gi?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận D. Biểu cảm kết hợp với tự sự
Câu 4. Văn bản chứa đoạn trích trên được viết vào thời gian nào?
A. Tháng 1 năm 1951
B. Tháng 2 năm 1951
C. Tháng 3 năm 1951
D. Tháng 4 năm 1951
Câu 5:(0,5đ) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 6:(1,0đ) Xác định trạng ngữ trong câu văn:Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Nêu công dụng của trạng ngữ đó trong câu.
Câu 7:(1,5đ) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 4 đến 6 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề gợi ra từ đoạn trích trên.
II. PHẦN II: LÀM VĂN (6đ)
Hãy giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

Năm trước đề tụi mình hình như là: Đi một ngày đàng học một sàng khôn
 
  • Like
Reactions: bunxubi33@gmail.com

bunxubi33@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
15 Tháng tư 2018
4
0
1
Đề thi kì 2 lớp 7 môn Văn 2018 - THCS Mỹ Đức
I. PHẦN I: ĐỌC – HIỂU ( 4đ)
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau :

" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung ... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”

( Ngữ văn 7 - Tập 2 )
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1- 4:
Câu 1.
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Ý nghĩa văn chương C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta D. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Câu 2. Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Phạm Văn Đồng B. Hoài Thanh C. Hồ Chí Minh D. Minh Hương
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gi?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận D. Biểu cảm kết hợp với tự sự
Câu 4. Văn bản chứa đoạn trích trên được viết vào thời gian nào?
A. Tháng 1 năm 1951
B. Tháng 2 năm 1951
C. Tháng 3 năm 1951
D. Tháng 4 năm 1951
Câu 5:(0,5đ) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 6:(1,0đ) Xác định trạng ngữ trong câu văn:Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Nêu công dụng của trạng ngữ đó trong câu.
Câu 7:(1,5đ) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 4 đến 6 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề gợi ra từ đoạn trích trên.
II. PHẦN II: LÀM VĂN (6đ)
Hãy giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

Năm trước đề tụi mình hình như là: Đi một ngày đàng học một sàng khôn

Đề thi kì 2 lớp 7 môn Văn 2018 - THCS Mỹ Đức
I. PHẦN I: ĐỌC – HIỂU ( 4đ)
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau :

" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung ... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”

( Ngữ văn 7 - Tập 2 )
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1- 4:
Câu 1.
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Ý nghĩa văn chương C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta D. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Câu 2. Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Phạm Văn Đồng B. Hoài Thanh C. Hồ Chí Minh D. Minh Hương
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gi?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận D. Biểu cảm kết hợp với tự sự
Câu 4. Văn bản chứa đoạn trích trên được viết vào thời gian nào?
A. Tháng 1 năm 1951
B. Tháng 2 năm 1951
C. Tháng 3 năm 1951
D. Tháng 4 năm 1951
Câu 5:(0,5đ) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 6:(1,0đ) Xác định trạng ngữ trong câu văn:Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Nêu công dụng của trạng ngữ đó trong câu.
Câu 7:(1,5đ) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 4 đến 6 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề gợi ra từ đoạn trích trên.
II. PHẦN II: LÀM VĂN (6đ)
Hãy giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

Năm trước đề tụi mình hình như là: Đi một ngày đàng học một sàng khôn
 

bunxubi33@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
15 Tháng tư 2018
4
0
1
I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4, mỗi ý đúng 0,25 điểm).
“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng rễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.
( Trích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Sgk Ngữ văn 7 )
1. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kỳ nào ?
A. Kháng chiến chống Pháp.
B.Kháng chiến chống Mỹ.
C.Thời kỳ đất nước ta xây dựng chủ ngĩa xã hội ở miền Bắc.
D.Thời kì hòa bình lập lại ở hai miền Nam Bắc.
2. Trong câu : “ Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” sử dụng phép tu từ nào?
A. Liệt kê.
C.Điệp ngữ.
B.Nhân hóa. D.Chơi chữ.
3.Trong đoạn trích trên có sử dụng mấy kiểu câu rút gọn?
A. Một.
C.Ba.
B.Hai.
D.Bốn.
4. Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong đoạn trích trên ?
A. Tự sự.
C.Biểu cảm.
B.Nghị luận. D. Miêu tả.
5( 05điểm): Trong những câu sau, câu nào là câu rút gọn?
A. Người ta là hoa đất.
C.Đói cho sạch, rách cho thơm.
B.Học ăn, học nói, học gói học mở.
D.Nhất thì, nhì thục.
6: (0,5điểm)Trong câu (2) dưới đây được rút gọn thành phần nào?
Hoa: Bạn đã ăn cơm chưa?(1)
Bảo: Chưa.(2)

A. Thành phần chủ ngữ.
C.Thành phần vị ngữ.
B.Chủ ngữ và vị ngữ.
D.Thành phần trạng ngữ.
II. Tự Luận
7 :
(2 điểm) PiSa: Cho đoạn thông tin sau:
“ Tục ngữ: những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.”
( SGK ngữ văn 7 tập 2 trang 4)

a. Hãy chép 2 câu tục ngữ đã học (1điểm).
b. Vì sao có thể nói rằng: tục ngữ là túi khôn dân gian (1điểm).
8: (2 điểm)
a. Thế nào là câu chủ động và câu bị động ? (1điểm).
b. Em hãy chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành câu bị động tương ứng? (1điểm).
Người ta làm tất cả cánh cửa sổ bằng kính
9:
(4 điểm)
Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Thank you
 

bunxubi33@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
15 Tháng tư 2018
4
0
1
Đề thi kì 2 lớp 7 môn Văn 2018 - THCS Mỹ Đức
I. PHẦN I: ĐỌC – HIỂU ( 4đ)
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau :

" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung ... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”

( Ngữ văn 7 - Tập 2 )
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1- 4:
Câu 1.
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Ý nghĩa văn chương C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta D. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Câu 2. Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Phạm Văn Đồng B. Hoài Thanh C. Hồ Chí Minh D. Minh Hương
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gi?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận D. Biểu cảm kết hợp với tự sự
Câu 4. Văn bản chứa đoạn trích trên được viết vào thời gian nào?
A. Tháng 1 năm 1951
B. Tháng 2 năm 1951
C. Tháng 3 năm 1951
D. Tháng 4 năm 1951
Câu 5:(0,5đ) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 6:(1,0đ) Xác định trạng ngữ trong câu văn:Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Nêu công dụng của trạng ngữ đó trong câu.
Câu 7:(1,5đ) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 4 đến 6 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề gợi ra từ đoạn trích trên.
II. PHẦN II: LÀM VĂN (6đ)
Hãy giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

Năm trước đề tụi mình hình như là: Đi một ngày đàng học một sàng khôn
thank you bạn cảm ơn bạn đã giúp đỡ
 
Top Bottom