Địa Địa lý 9

Xiao Fang

Học sinh gương mẫu
Thành viên
17 Tháng ba 2017
1,068
2,193
354
Earth
Hà Nội
THPT Xuân Khanh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1)phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp.
2)Hãy chứng minh :cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng.
3)Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì đến phát triển kinh tế xã hội.
4)Trong xây dựng kinh tế xã hội ở Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì .
-- The end --
 

hoangthianhthu1710

Ngày hè của em
Thành viên
22 Tháng sáu 2017
1,583
5,096
629
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
3)Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì đến phát triển kinh tế xã hội.
*Điều kiện tự nhiên:
Thuận lợi:
-Nguồn nước dồi dào
-Đồng bằng rộng lớn
-Đất phù sa màu mỡ
-Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm
=>Thâm canh lúa nước
-Thời tiết gió mùa đông lạnh=>tạo điều kiện trồng các loại cây lạnh ( rau củ quả ôn đới )
-Vùng biển và ven biển thuận lợi cho việc nuôi trồng và đánh bắt thủy sản giao thông du lịch
-Một số khoáng sản có giá trị đáng kể
Khó khăn: -Thiên tai
-Ít khoáng sản
 
  • Like
Reactions: TH trueMilk

Yun KM

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng mười một 2017
563
697
156
Hà Nội
4)Trong xây dựng kinh tế xã hội ở Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì .
+Thuận lợi:
_Giàu tài nguyên
_Khia hậu cận xích đạo,trữ năng thuỷ điện lớn
_Khoáng sarn có trữ lượng lớn:quặng bô xít(hơn 3 tỉ tấn)
_Nhiều dân tộc=>có nhieeufkinh nghiệm sản xuất trên địa hình dốc
_Người dân cần cù chịu khó
_Có nhiều nét văn hoá độc đáo =>du lịch phát triển
+Khó khăn:
_Thiếu nước trầm trọng vào mùa khô
_Mật độ dân số thấp(N1999 là 75 ng/km°)
_Tỉ lệ hộ nghèo cao(N1999 là 21,2%)
_Tỉ lệ người lớn biết chữ thấp

3)Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì đến phát triển kinh tế xã hội.

  • Những thuận lợi:
    • Đất phù sa nhìn chung màu mỡ, diện tích, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực với quy mô lớn.
    • Điều kiện khí hậu và thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ.
    • Nguồn lao động đông, trình độ thâm canh cao nhất nước.
    • Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.
    • Có các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế, giá…)
  • Những khó khăn:
    • Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người), đất bị chia cắt manh mún, hạn chế cho việc cơ giới hóa sản xuất.
    • Diện tích đất bị canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số địa phương bị thu hẹp, bị suy thoái.
    • Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài…).
    • Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất (thiếu vốn đầu tư, chuyển diện tích đất sản xuất lương thực sang mục đích khác, lương thực lao động có trình độ bị hút về các thành phố…).
- GG
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
1)phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp.
Anh xem ở đây nha :D https://diendan.hocmai.vn/threads/d...-su-phat-trien-va-phan-bo-nong-nghiep.259996/
2)Hãy chứng minh :cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng.
- Công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực, với 3 nhóm ngành, 29 ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp khai thác
+ Công nghiệp chế biến
+ Công nghiệp sản xuất, phân phối điện khí đốt, nước
- Cả nước đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm: là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, được phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và tạo nguồn hàng xuất khẩu, sự phát triển của các ngành này có tác động thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Gồm: Chế biến lương thực, thực phẩm, cơ khí, điện tử, khai thác nhiên liệu, vật liệu xây dựng, hóa chất, dệt may, điện.
 
Top Bottom