Vật lí Topic bài tập vận dụng vật lí 8

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

I)Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1:upload_2017-6-19_19-14-36.png
  • A
  • B
  • C
  • D
Câu 2: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay?
  • A. 1s
  • B. 36s
  • C. 1,5s
  • D. 3,6s
Câu 3: Một chiếc canô đi dọc một con sông từ A đến B mất hết 2h và đi ngược hết 3h. Hỏi người đó tắt máy để cho ca nô trôi theo dòng nước từ A đến B mất bao lâu.
  • A. 5h
  • B. 6h
  • C. 12h
  • D. Không thể tính được
II) Bài tập tự luận cơ bản:
Câu 1
:Một ôtô đi từ A đến B cách nhau 72 km mất thời gian 1 giờ 30 phút, sau đó tiếp tục chuyển động 18 km với vận tốc trung bình 36km/h thì đến C. Tính:
a. vận tốc trung bình trên đoạn đường AB.
b. thời gian ôtô đi từ B đến C.
c. vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AC.
Câu 2:Năm 1935, trên chặng đường sắt nối giữa hai gã Ên-nhi-cốp và Ở-lì-sản-trà thuộc nước Nga, anh lái tàu Boóc-xép phát hiện từ xa một dãy các tòa của đoàn tàu phía trước tuột móc nối, đang lăn ngược về phía mình đó tụt dốc. Thật là khủng khiếp nếu cả dãy tòa kia băng băng xuống dốc lao thẳng vào đoàn tàu của anh
Trong giây phút nguy hiểm đó, Boóc-xép liền hãm tàu mình lại rồi cho tàu chạy lùi, nhanh dần cho tới khi nhanh bằng các toa tàu đang tụt dốc. Nhờ vậy, anh đã đón cả dãy toa kia áp sát vào tàu mình một cách êm nhẹ, không bị hư hại gì.
Em hãy giải thích cơ sở khoa học của cách xử lý thông minh của người lái tàu Boóc-xép.
Câu 3: Một nguời đi xe máy từ A tới B cách 45km. Trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1, nửa thời gian sau đi với
gif.latex
. Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời đó đến B.
II) Bài tập tự luận nâng cao:
Câu 4
: Tại hai điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 120 km, hai ô tô cùng khởi hành một lúc chạy ngược chiều nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 30km/h. Xe đi từ B có vận tốc v2 = 50 km/h.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe ?
b) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau ?
Câu 5 :một vật xuất phát từ A chuyển động về B cách A 630m với vận tốc 13m/s. Cùng lúc đó , một vật khác chuyển động đều từ B về A. Sau 35 giây hai vật gặp nhau. Tính vận tốc của vật thứ hai và vị trí hai vật gặp nhau?



 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
20
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
I)Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1:
upload_2017-6-19_19-14-36-png.11599

  • A
  • B
  • C
  • D
Câu 2: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay?
  • A. 1s
  • B. 36s
  • C. 1,5s
  • D. 3,6s
Câu 3: Một chiếc canô đi dọc một con sông từ A đến B mất hết 2h và đi ngược hết 3h. Hỏi người đó tắt máy để cho ca nô trôi theo dòng nước từ A đến B mất bao lâu.
  • A. 5h
  • B. 6h
  • C. 12h
  • D. Không thể tính được
II. Tự luận
Câu 1:Một ôtô đi từ A đến B cách nhau 72 km mất thời gian 1 giờ 30 phút, sau đó tiếp tục chuyển động 18 km với vận tốc trung bình 36km/h thì đến C. Tính:
a. vận tốc trung bình trên đoạn đường AB.
b. thời gian ôtô đi từ B đến C.
c. vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AC.
Bài làm:
Ta có: 1 giờ 30 phút= 1,5 giờ
a) [tex]v_{AB}=\frac{72}{1,5}=48(km/h)[/tex]
b) [tex]t_{BC}=\frac{18}{36}=0,5(h)[/tex]
c) [tex]v_{tb_AC}=\frac{72+18}{1,5+0.5}=45(km/h)[/tex]
 

lê thị hải nguyên

Mùa hè Hóa học
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
28 Tháng hai 2017
2,166
3,199
689
21
Thanh Hóa
HV Thánh Huy
I)Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1:
upload_2017-6-19_19-14-36-png.11599

  • A
  • B
  • C
  • D
Câu 2: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay?
  • A. 1s
  • B. 36s
  • C. 1,5s
  • D. 3,6s
Câu 3: Một chiếc canô đi dọc một con sông từ A đến B mất hết 2h và đi ngược hết 3h. Hỏi người đó tắt máy để cho ca nô trôi theo dòng nước từ A đến B mất bao lâu.
  • A. 5h
  • B. 6h
  • C. 12h
  • D. Không thể tính được
II) Bài tập tự luận cơ bản:
Câu 1
:Một ôtô đi từ A đến B cách nhau 72 km mất thời gian 1 giờ 30 phút, sau đó tiếp tục chuyển động 18 km với vận tốc trung bình 36km/h thì đến C. Tính:
a. vận tốc trung bình trên đoạn đường AB.
b. thời gian ôtô đi từ B đến C.
c. vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AC.

bài làm
a/đổi 1 h 30'=1,5 h
vận tốc trung bình trên đoạn đường AB là
[tex]v_{1}=\frac{s_{1}}{t_{1}}=\frac{72}{1,5}=48[/tex]km/h
b/thời gian để ô tô đi từ B đến C là
[tex]t_{2}=\frac{s_{2}}{v_{2}}=\frac{18}{36}=0,5[/tex]h
c/vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AC là
[tex]v_{tb}=\frac{s_{1}+s_{2}}{t_{1}+t_{2}}=\frac{72+18}{1,5+0,5}=45[/tex]km/h

Câu 2:Năm 1935, trên chặng đường sắt nối giữa hai gã Ên-nhi-cốp và Ở-lì-sản-trà thuộc nước Nga, anh lái tàu Boóc-xép phát hiện từ xa một dãy các tòa của đoàn tàu phía trước tuột móc nối, đang lăn ngược về phía mình đó tụt dốc. Thật là khủng khiếp nếu cả dãy tòa kia băng băng xuống dốc lao thẳng vào đoàn tàu của anh
Trong giây phút nguy hiểm đó, Boóc-xép liền hãm tàu mình lại rồi cho tàu chạy lùi, nhanh dần cho tới khi nhanh bằng các toa tàu đang tụt dốc. Nhờ vậy, anh đã đón cả dãy toa kia áp sát vào tàu mình một cách êm nhẹ, không bị hư hại gì.
Em hãy giải thích cơ sở khoa học của cách xử lý thông minh của người lái tàu Boóc-xép.

bài làm
Boóc-xép liền hãm tàu mình lại rồi cho tàu chạy lùi, nhanh dần cho tới khi nhanh bằng các toa tàu đang tụt dốc vì nếu lấy toa tàu làm vật mốc thì toa tàu của booc-xép thì hầu như là không chuyển động
=> các toa tàu áp sát vào con tàu một cách êm nhẹ,ko hư hại gì


Câu 3: Một nguời đi xe máy từ A tới B cách 45km. Trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1, nửa thời gian sau đi với
gif.latex
. Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời đó đến B.

bài làm
1h 30'=1,5 h
theo bài ra ta có:
[tex]v_{1}.t_{1}+v_{2}.t_{2}=45[/tex]
[tex]v_{1}.\frac{3}{4}+\frac{2}{3}v_{1}.\frac{3}{4}=45[/tex]
=>v1=18km/h
=>v2=12km/h



II) Bài tập tự luận nâng cao:
Câu 4
: Tại hai điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 120 km, hai ô tô cùng khởi hành một lúc chạy ngược chiều nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 30km/h. Xe đi từ B có vận tốc v2 = 50 km/h.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe ?
b) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau ?

bài làm
a/
phương trình xe đi từ A là
[tex]\frac{s_{1}}{t_{1}}=v_{1}[/tex]
phương trình xe đi từ B là
[tex]\frac{s_{2}}{t_{2}}=v_{2}[/tex]
câu a ko bít có sai ko vì mk ko nắm rõ yêu cầu câu a á
b/
sau số giờ hai xe gặp nhau là
[tex]\frac{AB}{v1+v2}=t[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \frac{120}{30+50}=1,5[/tex]
vị trí hai xe gặp nhau cách A số km là
1,5.30=45 km

Câu 5 :một vật xuất phát từ A chuyển động về B cách A 630m với vận tốc 13m/s. Cùng lúc đó , một vật khác chuyển động đều từ B về A. Sau 35 giây hai vật gặp nhau. Tính vận tốc của vật thứ hai và vị trí hai vật gặp nhau?
theo bài ra ta có
[tex]\frac{AB}{v_{1}+v_{2}}=35[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \frac{630}{13+v_{2}}=35[/tex]
[tex]\Rightarrow 13+v_{2}=18 \Leftrightarrow v_{2}=5[/tex]m/s
hai vật gặp nhau cách A số m là
13.35=455 km
 

Đặng Thư

Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng năm 2017
1,288
1,446
249
19
I)Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1:View attachment 11599
  • A
  • B
  • C
  • D
Câu 2: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay?
  • A. 1s
  • B. 36s
  • C. 1,5s
  • D. 3,6s
Câu 3: Một chiếc canô đi dọc một con sông từ A đến B mất hết 2h và đi ngược hết 3h. Hỏi người đó tắt máy để cho ca nô trôi theo dòng nước từ A đến B mất bao lâu.
  • A. 5h
  • B. 6h
  • C. 12h
  • D. Không thể tính được
II) Bài tập tự luận cơ bản:
Câu 1
:Một ôtô đi từ A đến B cách nhau 72 km mất thời gian 1 giờ 30 phút, sau đó tiếp tục chuyển động 18 km với vận tốc trung bình 36km/h thì đến C. Tính:
a. vận tốc trung bình trên đoạn đường AB.
b. thời gian ôtô đi từ B đến C.
c. vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AC.
Câu 2:Năm 1935, trên chặng đường sắt nối giữa hai gã Ên-nhi-cốp và Ở-lì-sản-trà thuộc nước Nga, anh lái tàu Boóc-xép phát hiện từ xa một dãy các tòa của đoàn tàu phía trước tuột móc nối, đang lăn ngược về phía mình đó tụt dốc. Thật là khủng khiếp nếu cả dãy tòa kia băng băng xuống dốc lao thẳng vào đoàn tàu của anh
Trong giây phút nguy hiểm đó, Boóc-xép liền hãm tàu mình lại rồi cho tàu chạy lùi, nhanh dần cho tới khi nhanh bằng các toa tàu đang tụt dốc. Nhờ vậy, anh đã đón cả dãy toa kia áp sát vào tàu mình một cách êm nhẹ, không bị hư hại gì.
Em hãy giải thích cơ sở khoa học của cách xử lý thông minh của người lái tàu Boóc-xép.
Câu 3: Một nguời đi xe máy từ A tới B cách 45km. Trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1, nửa thời gian sau đi với
gif.latex
. Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời đó đến B.
II) Bài tập tự luận nâng cao:
Câu 4
: Tại hai điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 120 km, hai ô tô cùng khởi hành một lúc chạy ngược chiều nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 30km/h. Xe đi từ B có vận tốc v2 = 50 km/h.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe ?
b) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau ?
Câu 5 :một vật xuất phát từ A chuyển động về B cách A 630m với vận tốc 13m/s. Cùng lúc đó , một vật khác chuyển động đều từ B về A. Sau 35 giây hai vật gặp nhau. Tính vận tốc của vật thứ hai và vị trí hai vật gặp nhau?


Bạn ơi, mình không tham gia topic này được không? ( Tại mình đăng kí nhầm)
 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
Bạn ơi, mình không tham gia topic này được không? ( Tại mình đăng kí nhầm)
OK, bạn có thể vào
"Vật lí Hoạt động của Box trong hè này - Topic đăng kí trao đổi"

và nói chuyện với chị thuyhuongyc để giải thích và thay đổi topic tham gia nhé!
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
I)Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1:
upload_2017-6-19_19-14-36-png.11599

  • A
  • B
  • C
  • D
Câu 2: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay?
  • A. 1s
  • B. 36s
  • C. 1,5s
  • D. 3,6s
Câu 3: Một chiếc canô đi dọc một con sông từ A đến B mất hết 2h và đi ngược hết 3h. Hỏi người đó tắt máy để cho ca nô trôi theo dòng nước từ A đến B mất bao lâu.
  • A. 5h
  • B. 6h
  • C. 12h
  • D. Không thể tính được
II. Tự luận
Câu 1:Một ôtô đi từ A đến B cách nhau 72 km mất thời gian 1 giờ 30 phút, sau đó tiếp tục chuyển động 18 km với vận tốc trung bình 36km/h thì đến C. Tính:
a. vận tốc trung bình trên đoạn đường AB.
b. thời gian ôtô đi từ B đến C.
c. vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AC.
Bài làm:
Ta có: 1 giờ 30 phút= 1,5 giờ
a)
png.latex

b)
png.latex

c)
png.latex
I)Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1:
upload_2017-6-19_19-14-36-png.11599

  • A
  • B
  • C
  • D
Câu 2: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay?
  • A. 1s
  • B. 36s
  • C. 1,5s
  • D. 3,6s
Câu 3: Một chiếc canô đi dọc một con sông từ A đến B mất hết 2h và đi ngược hết 3h. Hỏi người đó tắt máy để cho ca nô trôi theo dòng nước từ A đến B mất bao lâu.
  • A. 5h
  • B. 6h
  • C. 12h
  • D. Không thể tính được
II) Bài tập tự luận cơ bản:
Câu 1
:Một ôtô đi từ A đến B cách nhau 72 km mất thời gian 1 giờ 30 phút, sau đó tiếp tục chuyển động 18 km với vận tốc trung bình 36km/h thì đến C. Tính:
a. vận tốc trung bình trên đoạn đường AB.
b. thời gian ôtô đi từ B đến C.
c. vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AC.

bài làm
a/đổi 1 h 30'=1,5 h
vận tốc trung bình trên đoạn đường AB là
png.latex
km/h
b/thời gian để ô tô đi từ B đến C là
png.latex
h
c/vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AC là
png.latex
km/h

Câu 2:Năm 1935, trên chặng đường sắt nối giữa hai gã Ên-nhi-cốp và Ở-lì-sản-trà thuộc nước Nga, anh lái tàu Boóc-xép phát hiện từ xa một dãy các tòa của đoàn tàu phía trước tuột móc nối, đang lăn ngược về phía mình đó tụt dốc. Thật là khủng khiếp nếu cả dãy tòa kia băng băng xuống dốc lao thẳng vào đoàn tàu của anh
Trong giây phút nguy hiểm đó, Boóc-xép liền hãm tàu mình lại rồi cho tàu chạy lùi, nhanh dần cho tới khi nhanh bằng các toa tàu đang tụt dốc. Nhờ vậy, anh đã đón cả dãy toa kia áp sát vào tàu mình một cách êm nhẹ, không bị hư hại gì.
Em hãy giải thích cơ sở khoa học của cách xử lý thông minh của người lái tàu Boóc-xép.

bài làm
Boóc-xép liền hãm tàu mình lại rồi cho tàu chạy lùi, nhanh dần cho tới khi nhanh bằng các toa tàu đang tụt dốc vì nếu lấy toa tàu làm vật mốc thì toa tàu của booc-xép thì hầu như là không chuyển động
=> các toa tàu áp sát vào con tàu một cách êm nhẹ,ko hư hại gì


Câu 3: Một nguời đi xe máy từ A tới B cách 45km. Trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1, nửa thời gian sau đi với
gif.latex
. Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời đó đến B.

bài làm
1h 30'=1,5 h
theo bài ra ta có:
png.latex

png.latex

=>v1=18km/h
=>v2=12km/h



II) Bài tập tự luận nâng cao:
Câu 4
: Tại hai điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 120 km, hai ô tô cùng khởi hành một lúc chạy ngược chiều nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 30km/h. Xe đi từ B có vận tốc v2 = 50 km/h.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe ?
b) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau ?

bài làm
a/
phương trình xe đi từ A là
png.latex

phương trình xe đi từ B là
png.latex

câu a ko bít có sai ko vì mk ko nắm rõ yêu cầu câu a á
b/
sau số giờ hai xe gặp nhau là
png.latex

png.latex

vị trí hai xe gặp nhau cách A số km là
1,5.30=45 km

Câu 5 :một vật xuất phát từ A chuyển động về B cách A 630m với vận tốc 13m/s. Cùng lúc đó , một vật khác chuyển động đều từ B về A. Sau 35 giây hai vật gặp nhau. Tính vận tốc của vật thứ hai và vị trí hai vật gặp nhau?
theo bài ra ta có
png.latex

png.latex

png.latex
m/s
hai vật gặp nhau cách A số m là
13.35=455 km
Trước hết mình muốn 2 bạn để ý kĩ câu 3 trắc nghiệm, cả 2 bạn đều làm sai mất rồi, đề này cũng khá khó đấy
Mình gợi ý chút nhé: Đề bài người ta chỉ cho thời gian đi ngược và đi xuôi thì các bạn cứ viết công thức thời gian đi ra, sau đó tính 2 PT. Đề bài hỏi chính là thời gian mà cano đi với vận tốc dòng nước trôi xuôi dòng đó, các bạn tìm quan hệ của S và vận tốc dòng nước là ra
Còn về đáp án thì tối nay mình sẽ đăng
 

lê thị hải nguyên

Mùa hè Hóa học
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
28 Tháng hai 2017
2,166
3,199
689
21
Thanh Hóa
HV Thánh Huy
Trước hết mình muốn 2 bạn để ý kĩ câu 3 trắc nghiệm, cả 2 bạn đều làm sai mất rồi, đề này cũng khá khó đấy
Mình gợi ý chút nhé: Đề bài người ta chỉ cho thời gian đi ngược và đi xuôi thì các bạn cứ viết công thức thời gian đi ra, sau đó tính 2 PT. Đề bài hỏi chính là thời gian mà cano đi với vận tốc dòng nước trôi xuôi dòng đó, các bạn tìm quan hệ của S và vận tốc dòng nước là ra
Còn về đáp án thì tối nay mình sẽ đăng
hic,cái liên quan đến ngược dòng xuôi dòng là mk kem nhất,đôi luc ko nhớ công thức nữa,bạn có thế đăng công thức lên ko
 

Ngọc's

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng ba 2017
596
555
201
21
Vĩnh Phúc
THPT Lê Xoay
Câu 1:
upload_2017-6-19_19-14-36-png.11599

  • A
  • B
  • C
  • D
Câu 2: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay?
  • A. 1s
  • B. 36s
  • C. 1,5s
  • D. 3,6s
Câu 3: Một chiếc canô đi dọc một con sông từ A đến B mất hết 2h và đi ngược hết 3h. Hỏi người đó tắt máy để cho ca nô trôi theo dòng nước từ A đến B mất bao lâu.
  • A. 5h
  • B. 6h
  • C. 12h
  • D. Không thể tính được
II) Bài tập tự luận cơ bản:
Câu 1
:Một ôtô đi từ A đến B cách nhau 72 km mất thời gian 1 giờ 30 phút, sau đó tiếp tục chuyển động 18 km với vận tốc trung bình 36km/h thì đến C. Tính:
a. vận tốc trung bình trên đoạn đường AB.
b. thời gian ôtô đi từ B đến C.
c. vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AC.

a) Vận tốc trung bình của ô tô trên đoạn đường AB là:

[tex]v_{1}=\frac{72}{1,5}=48(km/h)[/tex]
Thời gian ô tô di từ B đến C là:

[tex]t_{2}=\frac{18}{36}=0,5(h)[/tex]

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AC là:

[tex]v_{tb}=\frac{s_{1}+s_{2}}{t_{1}+t_{2}}=\frac{72+18}{1,5+0,5}=45(km/h)[/tex]



Câu 2:Năm 1935, trên chặng đường sắt nối giữa hai gã Ên-nhi-cốp và Ở-lì-sản-trà thuộc nước Nga, anh lái tàu Boóc-xép phát hiện từ xa một dãy các tòa của đoàn tàu phía trước tuột móc nối, đang lăn ngược về phía mình đó tụt dốc. Thật là khủng khiếp nếu cả dãy tòa kia băng băng xuống dốc lao thẳng vào đoàn tàu của anh
Trong giây phút nguy hiểm đó, Boóc-xép liền hãm tàu mình lại rồi cho tàu chạy lùi, nhanh dần cho tới khi nhanh bằng các toa tàu đang tụt dốc. Nhờ vậy, anh đã đón cả dãy toa kia áp sát vào tàu mình một cách êm nhẹ, không bị hư hại gì.
Em hãy giải thích cơ sở khoa học của cách xử lý thông minh của người lái tàu Boóc-xép.

-Boóc-xép cho tàu chạy nhanh dần cho tới khi nhanh bằng các toa tàu tàu đang tụt dốc nên tàu của Boóc-xép hầu như không chuyển động so với toa tàu đang tụt dốc
Vì thế anh đã đón toa tàu một cách êm nhe, không hư hại gì.



Câu 3: Một nguời đi xe máy từ A tới B cách 45km. Trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1, nửa thời gian sau đi với
gif.latex
. Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời đó đến B.

Đặt các quãng đường trong từng thời gian đi là [tex]s_{1}[/tex] và [tex]s_{2}[/tex]

Ta có:
[tex]s_{1}+s_{2}=45(km)=>v_{1}.\frac{1,5}{2}+v_{1}.\frac{2}{3}.\frac{1,5}{2}=45(km)[/tex]

[tex]=>v_{1}.\frac{5}{4}=45=>v_{1}=36(km)=>v_{}2=24(km)[/tex]



II) Bài tập tự luận nâng cao:
Câu 4
: Tại hai điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 120 km, hai ô tô cùng khởi hành một lúc chạy ngược chiều nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 30km/h. Xe đi từ B có vận tốc v2 = 50 km/h.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe ?
b) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau ?

b) Sau số giờ thì 2 xe gặp nhau là:

[tex]t=\frac{s}{v_{1}+v_{2}}=\frac{120}{30+50}=1,5(h)[/tex]

Vị trí 2 xe gặp nhau cách A số km là:
[tex]1,5.30=45(km)[/tex]

Câu 5 :một vật xuất phát từ A chuyển động về B cách A 630m với vận tốc 13m/s. Cùng lúc đó , một vật khác chuyển động đều từ B về A. Sau 35 giây hai vật gặp nhau. Tính vận tốc của vật thứ hai và vị trí hai vật gặp nhau?


Tổng vận tốc của 2 vật là:

[tex]v_{1}+v_{2}=\frac{630}{35}=18(m/s)[/tex]

Vận tốc của vật thứ hai là:

[tex]v_{2}=18-13=5(m/s)[/tex]

Vị trí 2 vật gặp nhau cách A:

[tex]13.35=455(m)[/tex]
 

Ngọc's

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng ba 2017
596
555
201
21
Vĩnh Phúc
THPT Lê Xoay
Câu
Bạn Ngọc's đã làm đúng câu 3 trắc nghiệm rồi đó, bạn có thể diễn giải cách làm cho mọi người cùng xem luôn không?
Câu 1 : áp dụng công thức đã học.
Câu 2 :
30m = 0.03(km)
Thời gian bóng bay là: 0,03 : 108= [tex]\frac{1}{3600} (h)=0,1(s)[/tex]

Câu 3:
Gọi chiều dài con sông AB là s, vận tốc của nước là a (s,a>0)

Thời gian cano xuôi dòng là:[tex]\frac{s}{a+v}(h)[/tex] = 2h => s=2.(a+v) (1)

Thời gian cano ngược dòng là: [tex]\frac{s}{a-v}(h)[/tex] = 3h => s= 3.(a+v) (2)
=> v=5a. Thay vào 2 phương trình
Giải phương trình (1) và (2) ta được thời gian người đó tắt máy để cho ca nô trôi theo dòng nước từ A đến B hết 12h
 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
Đây là đáp án, mọi người tự xem và chữa bài nha, có bài gì khó đăng lên cho mọi người cùng tham khảo
I)Phần trắc nghiệm
Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: C

II)Phần tự luận cơ bản:

Câu 1: a)vận tốc trung bình trên đoạn đường AB :

gif.latex


b)thời gian ôtô đi từ B đến C :

gif.latex


c)vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AC :

gif.latex


Đáp số : a) 48km/h ;b)30 phút. c) 45km/h.

Câu 2: Cơ sở khoa học của cách xử lý thông minh của người lái tàu Boóc-xép là:

Boóc-xép hãm tàu mình lại, rồi cho tàu chạy lùi, nhanh dần rồi cho tới khi nhanh bằng các toa tàu nên mặc dù các toa tàu tụt dốc rất nhanh nhưng so với tàu của Boóc-xép thì các toa tàu gần như không chuyển động. Do đó, các toa tàu áp sát vào con tàu một cách êm nhẹ, không bị hư hại gì.

Câu 3:Đổi
gif.latex


Quãng đường mà xe đi trong nửa thời gian đầu là:
gif.latex

Quãng đường mà xe đi trong nửa thời gian sau là:
gif.latex

gif.latex

Câu 4: Gọi gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu xuất phát, gốc toạ độ tại A, chiều dương là chiều từ A đến B
Phương trình chuyển động của xe đi từ A là:
gif.latex

Với xe từ B cách A một khoảng 120 km và đi về phía A nên sau khi chuyển động sẽ ngày càng gần A hơn. Phương trình chuyển động là:
gif.latex

+ Hai xe gặp nhau khi:
gif.latex

Vậy hai xe gặp nhau sau 1,5 giờ. Điểm gặp nhau cách A một khoảng: 30 . 1,5 = 45(km)
Câu 5:Hướng dẫn: Gọi v1,v2 là vận tốc của vật chuyển động từ A và từ B.
Ta có:
gif.latex

Khi 2 vật gặp nhau:

gif.latex

Vị trí 2 vật gặp nhau:
gif.latex

#@thuyhuongyc Là 1 BQT bạn cần làm gương cho các thành viên khác. Chúng ta đặt ra nội quy bắt buộc thành viên phải gõ Latex đối với 3 môn Toán-Lý- Hóa mà chính bạn lại vi phạm ak? Bạn có thời gian thì sửa lại luôn nhé!
Mình rất xin lỗi về việc nhầm lẫn này.
 
Last edited:

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
Câu 1: Một quả cầu có khối lượng m=3,5Kg được treo bằng một sợi dây mảnh. hãy phân tích các lực tác dụng lên quả cầu, các lực tác dụng lên quả cầu có đặc điểm gì?
Câu 2: Một vật khối lập phương đặt trên mặt bàn nằm ngang, tác dụng lên mặt bàn một áp suất
gif.latex
. Biết khối lượng của vật là 14,4Kg. tính độ dài một cạnh của khối lập phương ấy
Câu 3:Vì sao các vật như kim khâu, mũi khoan, dùi, đột người ta thường làm đầu nhọn? Các vật như dao, kéo, lưỡi cuốc, xẻng người ta thường mài sắc

Các bạn Ngọc Đạt, Một Nửa Của Sự Thật, lê thị hải nguyên, Trần Đăng Nhất, Phan Thị Xuân Huyên, _ Yub _,Ngọc's, Jotaro Kujo, Snowball fan ken, gabay20031, orangery , Sao Mai, Thiên Trang, Lưu Thị Thu Kiều,Thư Mun,.....vào đây tham khảo nha, chiều mình đăng thêm bài
 

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,214
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
Câu 1: Một quả cầu có khối lượng m=3,5Kg được treo bằng một sợi dây mảnh. hãy phân tích các lực tác dụng lên quả cầu, các lực tác dụng lên quả cầu có đặc điểm gì?
các lực tác dụng lên quả cầu là : lực căng dây và trọng lực
đặc điểm các lực đó là:
- trọng lực : + phương thẳng đứng
+chiều từ trên xuống dưới
+độ lớn: [tex]P= 10m=10.3,5=35N[/tex]
+điểm đặt: ở tâm vật
- lực căng dây : + phương thẳng đứng
+chiều từ dưới lên trên
+độ lớn: [tex]F=P=35N[/tex] (nếu quả cầu ở vị trí cân bằng)
+điểm đặt: ở tâm vật
Câu 2: Một vật khối lập phương đặt trên mặt bàn nằm ngang, tác dụng lên mặt bàn một áp suất
gif.latex
. Biết khối lượng của vật là 14,4Kg. tính độ dài một cạnh của khối lập phương ấy
[tex]P=10m=10. 14,4=144N s=\frac{P}{p}=\frac{144}{36000}=0,004m^{2}[/tex](do áp lực của vật tác dụng lên mặt bàn chính là trọng lượng của vật)
[tex]\rightarrow a=\sqrt{s}=\sqrt{0,004}m[/tex]
(a là cạnh của khối lập phương)
Câu 3:Vì sao các vật như kim khâu, mũi khoan, dùi, đột người ta thường làm đầu nhọn? Các vật như dao, kéo, lưỡi cuốc, xẻng người ta thường mài sắc
- áp suất phụ thuộc vào áp lực , diện tích phần mà áp lực tác dụng.
Đúng rồi bạn, mình sẽ đăng tiếp bài nhé! Mong các bạn ủng hộ
- Do vậy, người ta làm các đầu kim khâu, mũi khoan nhọn hay mài dao, kéo, lưỡi cuốc sắc để làm việc dễ dàng hơn(vì diện tích mặt tiếp xúc càng nhỏ thì áp suất càng lớn, ta không cần tác dụng 1 lực quá lớn mà các dụng cụ vẫn có thể xuyên vào những vật khác dễ dàng.)
Đúng rồi
 
Last edited by a moderator:

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
Bài 4: Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì chỉ số của lực kế giảm 0,2N. Hỏi chất làm vật đó có trong lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Bài 5:
Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả quả cầu vào nước nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000N/m3 và 27000 N/m3
 

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,214
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
Bài 4: Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì chỉ số của lực kế giảm 0,2N. Hỏi chất làm vật đó có trong lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Nhúng chìm vật đó vào nước ,khi đó vật chịu tác dụng của lực đẩy acsimet mà chỉ số của lực kế giảm 0,2N nên
[tex]F_{A}=0,2N[/tex]
từ đó áp dụng công thức tính được thể tích vật , trọng lượng riêng của vật
đáp số:10,5 lần
Bài 5:
Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả quả cầu vào nước nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000N/m3 và 27000 N/m3

áp dụng công thức tính được thể tích ban đầu của quả cầu
từ đó tính lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu
sau khi khoét lõi và thả quả cầu vào nước nằm lơ lửng trong nước nên trọng lượng quả cầu khi đó bằng lực đẩy acsimet(tính ở trên)
tính được thể tích quả cầu sau khi khoét
đáp số: [tex]20 cm^{3}[/tex]
(bài này em lười trình bày)
 
Last edited:

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
Tốt lắm Lưu Thị Thu Kiều, em đã làm hết được 4 bài rồi, và bài cuối cùng em giải lại sai, đây là đáp án bài 5 nhé:
Bài 5:
Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả quả cầu vào nước nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000N/m3 và 27000 N/m3
d1 là TLR của nước
Thể tích của quả cầu bằng nhôm:
gif.latex

Gọi thể tích phần nhôm bị khoét đi là Vx, trọng lượng phần bị khoét là Px. Theo ĐK câu hỏi đề bài ra thì trọng lượng còn lại của quả cầu (Py) phải bằng lực đẩy Ác-si-mét (Fa)
gif.latex
 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
Bài 6: Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thủy ngân. Độ cao của cột thủy ngân là 4 cm, tổng cộng độ cao của chất lỏng trong cốc là H=44cm. Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc. Cho biết khối lượng riêng của nước là
gif.latex
và của thủy ngân là
gif.latex

Bài 7: móc một vật A vào 1 lực kế thì thấy lực kế chỉ 8,5N, nhưng khi nhúng vật vào trong nước thì thấy lực kế chỉ 5,5N. Hãy xác định thể tích của vật và trọng lượng riêng của chất làm vật. Cho trọng lượng riêng của nước là
gif.latex
 
Top Bottom