Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Đừng cho con bạn mặc hay đeo bất cứ thứ gì có ghi tên của chúng
Kẻ bắt cóc thường lợi dụng những thông tin này để lừa trẻ rằng chúng có quen biết với trẻ. Từ đó dụ dỗ, lôi kéo trẻ một cách dễ dàng.
2. Đừng chỉ cảnh báo trẻ về việc nói chuyện với người lạ
Kẻ bắt cóc có thể cố tình làm quen bé trước và tính toán đoán đầu trẻ. Dạy trẻ không bao giờ được đi đâu với ai ngoài người thân trong gia đình.
Dạy con bạn hét lên: “Đây không phải bố mẹ tôi”. Nếu không người qua đường sẽ lầm tưởng kẻ bắt cóc là bố mẹ trẻ và bố mẹ đang cãi nhau với con.
Đôi khi vì những lời dụ dỗ ngon ngọt hay những món quà hấp dẫn mà trẻ không nhận thức được đâu là người quen, đâu là người lạ và dễ dàng “sập bẫy” kẻ bắt cóc. Vì vậy, có một bí quyết mà bố mẹ nào cũng nên dạy trẻ là hãy tạo mật mã riêng của gia đình, dặn trẻ không đi với ai nếu họ không biết mật mã này.
3. Dạy trẻ nếu bất cứ ai muốn bắt trẻ hãy phản ứng dù có bị đe dọa
Bảo con hãy la hét hết sức có thể và chống cự bằng mọi cách. Bố mẹ nên dạy con la lên khi bị ép im lặng và nói cho người khác biết khi bị ai đó bắt giữ bí mật.
4. Đánh giấu lên giày của trẻ
Kẻ bắt cóc có thể đổi quần áo hay cắt, nhuộm tóc nhưng ít khi nghĩ đến việc đổi giày của trẻ. Ngoài ra, luôn ghi nhớ bộ đồ con mặc khi rời khỏi nhà và chiều cao cân nặng của chúng cũng là biện pháp hay để bảo vệ con bạn tránh khỏi nguy cơ bị bắt cóc.
5. Dạy trẻ bỏ chạy khi có người lạ nhờ giúp đỡ
Đây là mánh khóe mà nhiều kẻ bắt cóc sử dụng để dụ trẻ đi theo chúng.
6. Luôn giữ tấm hình gần đây nhất của trẻ trong ví
Nó sẽ tiết kiệm thời gian trong trường hợp xấu nhất là con bạn đã bị bắt cóc.
Trong 84% các vụ bắt cóc thất bại, trẻ thoát được nhờ hành động của chính mình, 35% chủ động chống cự và 49% bỏ chạy.
Kẻ bắt cóc thường lợi dụng những thông tin này để lừa trẻ rằng chúng có quen biết với trẻ. Từ đó dụ dỗ, lôi kéo trẻ một cách dễ dàng.
2. Đừng chỉ cảnh báo trẻ về việc nói chuyện với người lạ
Kẻ bắt cóc có thể cố tình làm quen bé trước và tính toán đoán đầu trẻ. Dạy trẻ không bao giờ được đi đâu với ai ngoài người thân trong gia đình.
Dạy con bạn hét lên: “Đây không phải bố mẹ tôi”. Nếu không người qua đường sẽ lầm tưởng kẻ bắt cóc là bố mẹ trẻ và bố mẹ đang cãi nhau với con.
Đôi khi vì những lời dụ dỗ ngon ngọt hay những món quà hấp dẫn mà trẻ không nhận thức được đâu là người quen, đâu là người lạ và dễ dàng “sập bẫy” kẻ bắt cóc. Vì vậy, có một bí quyết mà bố mẹ nào cũng nên dạy trẻ là hãy tạo mật mã riêng của gia đình, dặn trẻ không đi với ai nếu họ không biết mật mã này.
3. Dạy trẻ nếu bất cứ ai muốn bắt trẻ hãy phản ứng dù có bị đe dọa
Bảo con hãy la hét hết sức có thể và chống cự bằng mọi cách. Bố mẹ nên dạy con la lên khi bị ép im lặng và nói cho người khác biết khi bị ai đó bắt giữ bí mật.
4. Đánh giấu lên giày của trẻ
Kẻ bắt cóc có thể đổi quần áo hay cắt, nhuộm tóc nhưng ít khi nghĩ đến việc đổi giày của trẻ. Ngoài ra, luôn ghi nhớ bộ đồ con mặc khi rời khỏi nhà và chiều cao cân nặng của chúng cũng là biện pháp hay để bảo vệ con bạn tránh khỏi nguy cơ bị bắt cóc.
5. Dạy trẻ bỏ chạy khi có người lạ nhờ giúp đỡ
Đây là mánh khóe mà nhiều kẻ bắt cóc sử dụng để dụ trẻ đi theo chúng.
6. Luôn giữ tấm hình gần đây nhất của trẻ trong ví
Nó sẽ tiết kiệm thời gian trong trường hợp xấu nhất là con bạn đã bị bắt cóc.
Trong 84% các vụ bắt cóc thất bại, trẻ thoát được nhờ hành động của chính mình, 35% chủ động chống cự và 49% bỏ chạy.