M
Moderator
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Đề thi phải có độ khó hợp lý, tránh những đề thi kiểu kiểm tra trí nhớ để đánh đố HS.
2. Không nên ra đề thi kiểu phải học thuộc lòng, học vẹt. Việc ra đề thi phải làm sao đánh giá được khả năng lý giải, ứng dụng, phân biệt, và phán đoán của HS.
3. Nội dung của đề thi phải bao hàm đầy đủ các cấp độ của nhận thức. Chẳng hạn, trong cấu trúc đề thi, 6 cấp độ của nhận thức có thể được phân theo tỉ lệ như sau: 10%, 20%, 30%, 20%, 10%, 10%.
4. Có thể đưa vào đề thi một tỉ lệ nhất định loại trắc nghiệm kép (loại trắc nghiệm có nhiều hơn 1 đáp án đúng). Như vậy sẽ có thể kích thích sự tư duy, khả năng phân biệt ở trình độ cao của HS.
5. Với đề trắc nghiệm chọn 1 trong 4 đáp án, xác suất đúng sẽ là 25%. Có nhữngHS sẽ “đoán mò”. Do đó sẽ có hiện tượng “ăn may”. Vì thế sẽ khó đánh giá một cách chính xác học lực của từng HS. Nếu sử dụng phương pháp “trừ điểm ngược”, nghĩa là đưa ra đáp án sai sẽ bị trừ điểm. Ở mức độ nhất định có thể hạn chế kiểu chọn bừa đáp án của HS.
(Nguồn: Bộ giáo dục và Đào tạo)
2. Không nên ra đề thi kiểu phải học thuộc lòng, học vẹt. Việc ra đề thi phải làm sao đánh giá được khả năng lý giải, ứng dụng, phân biệt, và phán đoán của HS.
3. Nội dung của đề thi phải bao hàm đầy đủ các cấp độ của nhận thức. Chẳng hạn, trong cấu trúc đề thi, 6 cấp độ của nhận thức có thể được phân theo tỉ lệ như sau: 10%, 20%, 30%, 20%, 10%, 10%.
4. Có thể đưa vào đề thi một tỉ lệ nhất định loại trắc nghiệm kép (loại trắc nghiệm có nhiều hơn 1 đáp án đúng). Như vậy sẽ có thể kích thích sự tư duy, khả năng phân biệt ở trình độ cao của HS.
5. Với đề trắc nghiệm chọn 1 trong 4 đáp án, xác suất đúng sẽ là 25%. Có nhữngHS sẽ “đoán mò”. Do đó sẽ có hiện tượng “ăn may”. Vì thế sẽ khó đánh giá một cách chính xác học lực của từng HS. Nếu sử dụng phương pháp “trừ điểm ngược”, nghĩa là đưa ra đáp án sai sẽ bị trừ điểm. Ở mức độ nhất định có thể hạn chế kiểu chọn bừa đáp án của HS.
(Nguồn: Bộ giáo dục và Đào tạo)