5 nguyên nhân khiến cha mẹ và con tuổi teen ngày càng xa cách

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Khi con cái bước vào tuổi vị thành niên, cha mẹ bỗng thấy con như người lạ trong nhà, lúc nào cũng trái tính trái nết, ngang bướng, không chịu nghe lời. Thời gian này, nếu cha mẹ không có những ứng xử phù hợp, tình cảm giữa cha mẹ và con cái sẽ ngày càng xa cách.
Sau đây là những lí do mà cha mẹ, dù vô tình hay cố ý, đã khiến con không còn gần gũi với mình.
1. Không dành thời gian cho con
Muốn làm bạn cùng con, chắc chắn một điều là các bậc cha mẹ phải dành thật nhiều thời gian cho con, từ khi con mới bập bẹ tập nói cho đến khi con bước vào lứa tuổi vị thành niên. Cha mẹ không làm bạn với con từ khi chúng còn nhỏ thì càng khó làm bạn với con khi chúng đến tuổi vị thành niên.
Cha mẹ lấy lí do mệt mỏi hay bận rộn mà không quan tâm đến con thì không thể tạo được tình cảm gần gũi, gắn bó với con trẻ. Không dành thời gian cho con sẽ dẫn đến không hiểu con và trở nên bị động trong việc dạy dỗ, uốn nắn trẻ. Bên cạnh đó, đứa trẻ cũng sẽ ngày càng trở nên xa cách vì cảm thấy bố mẹ không có thời gian thực sự dành cho mình.
2. Luôn kiểm tra, kiểm soát gắt gao
Khi đã là người bạn lớn của con, là người được con chọn để tâm sự, trao đổi thì người làm cha mẹ cần tôn trọng, tin tưởng và lắng nghe con.
Cha mẹ không nên vì sợ mất con mà kiểm soát con. Chúng ta không nên can thiệp vào quyền riêng tư của con như xem trộm nhật ký, lén kiểm tra tin nhắn, điện thoại, túi xách, kiểm tra facebook và các chương trình videocon đã xem…
con-day-thi-3-phunutoday.jpg

Càng kiểm tra, kiểm soát, con sẽ càng xem cha mẹ giống “cảnh sát” hơn là người bạn. Con sẽ cảm thấy tổn thương và coi sự kiểm soát ấy như một sự xúc phạm lòng tin mà con từng trao cho cha mẹ. Con càng che giấu, khép chặt cửa phòng, trở về với không gian riêng tư và câm lặng. Sự đối thoại giữa con và cha mẹ xem như chấm dứt và khó nối lại được.
3. Hay chê bai, xem thường con
Bố mẹ hay chê trách có thể khiến trẻ mất tự tin. Là người bạn lớn của con, cha mẹ không nên chê bai rồi so sánh con với người khác. Cha mẹ đừng vùi dập suy nghĩ, sở thích, ước mơ của con và bắt con sống theo ước mơ, mong muốn của mình.
Sự chống đối của con cái ở lứa tuổi vị thành niên đối với cha mẹ xuất phát từ tâm lý cảm thấy cha mẹ không hiểu mình, xem mình là trẻ con, kiểm soát và ngăn cấm mình nhiều mặt theo cái nhìn chủ quan của người lớn.
4. Không lắng nghe con
Trên thực tế, cha mẹ thường không thích nghe và lại càng không thể chấp nhận những buồn phiền, tức giận, chán chường của con. Cha mẹ cũng thường không kiên nhẫn khi dạy con, không dành thời gian dạy con, nhưng lại đòi hỏi con phải làm được. Kết quả giao tiếp giữa bố mẹ với con là đánh, mắng, hù dọa. Các biện pháp này con có thể sợ lúc còn nhỏ nhưng đến lúc lớn con sẽ hết sợ, ngược lại có thể bố mẹ phải sợ con.
con-day-thi-4-phunutoday.jpg

Cha mẹ hay rầy la, lên lớp, ra lệnh, con càng có tâm lí bất mãn, chống đối
Bố mẹ hay mang chuyện cũ ra dạy (thời bố mẹ bằng con thì…) từ đó khiến trẻ không muốn nói chuyện cùng. Cha mẹ dùng những lời giảng đạo dài dòng, lê thê để dạy con cũng chỉ khiến chúng bỏ ngoài tai.
Những ứng xử của cha mẹ như tỏ ra thất vọng với con, rầy la, đe dọa, ép buộc, ra lệnh, lên lớp với con, kêu ca mệt mỏi, so sánh con với những đứa trẻ khác, hay dự đoán tiên tri một cách mỉa mai sẽ chỉ khiến con có tâm lí bất mãn, chống đối.
5. Áp đặt, không tôn trọng ý kiến của con
Việc can thiệp quá nhiều vào cuộc sống của con trẻ cũng tai hại chẳng kém việc không can thiệp gì. Nếu cứ đòi trẻ phải một mực tuân lệnh mình từ những chuyện nhỏ nhặt nhất, lâu dần bạn sẽ khiến con đâm ra u u mê mê - chẳng phân biệt nổi đâu là chuyện nhỏ có thể du di và đâu là hành vi nghiêm trọng không được phép vi phạm.
Trẻ ở tuổi vị thành niên đang trong giai đoạn dần trưởng thành và có mong muốn rất lớn được thể hiện cái tôi của mình. Cha mẹ không lắng nghe con bằng thái độ tôn trọng, con sẽ không còn muốn trò chuyện chân thành với cha mẹ nữa. Lâu dần, cha mẹ sẽ khó giao tiếp hiệu quả với con, không biết được suy nghĩ thực sự của con mà chỉ nhận lại thái độ đối phó, chống đối của con.

Còn bạn, bạn nghĩ gì về việc này?

Nguồn: google
 
Last edited:

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Để nói về sự khác biệt giữa cha mẹ và con cái, 1 tờ báo đã viết như sau:
con-day-thi-3-phunutoday.jpg

Càng kiểm tra, kiểm soát, con sẽ càng xem cha mẹ giống “cảnh sát” hơn là người bạn. Con sẽ cảm thấy tổn thương và coi sự kiểm soát ấy như một sự xúc phạm lòng tin mà con từng trao cho cha mẹ. Con càng che giấu, khép chặt cửa phòng, trở về với không gian riêng tư và câm lặng. Sự đối thoại giữa con và cha mẹ xem như chấm dứt và khó nối lại được.
3. Hay chê bai, xem thường con
Bố mẹ hay chê trách có thể khiến trẻ mất tự tin. Là người bạn lớn của con, cha mẹ không nên chê bai rồi so sánh con với người khác. Cha mẹ đừng vùi dập suy nghĩ, sở thích, ước mơ của con và bắt con sống theo ước mơ, mong muốn của mình.
Sự chống đối của con cái ở lứa tuổi vị thành niên đối với cha mẹ xuất phát từ tâm lý cảm thấy cha mẹ không hiểu mình, xem mình là trẻ con, kiểm soát và ngăn cấm mình nhiều mặt theo cái nhìn chủ quan của người lớn.
4. Không lắng nghe con
Trên thực tế, cha mẹ thường không thích nghe và lại càng không thể chấp nhận những buồn phiền, tức giận, chán chường của con. Cha mẹ cũng thường không kiên nhẫn khi dạy con, không dành thời gian dạy con, nhưng lại đòi hỏi con phải làm được. Kết quả giao tiếp giữa bố mẹ với con là đánh, mắng, hù dọa. Các biện pháp này con có thể sợ lúc còn nhỏ nhưng đến lúc lớn con sẽ hết sợ, ngược lại có thể bố mẹ phải sợ con.
con-day-thi-4-phunutoday.jpg

Cha mẹ hay rầy la, lên lớp, ra lệnh, con càng có tâm lí bất mãn, chống đối (Ảnh minh họa - Nguồn: Internet)
Bố mẹ hay mang chuyện cũ ra dạy (thời bố mẹ bằng con thì…) từ đó khiến trẻ không muốn nói chuyện cùng. Cha mẹ dùng những lời giảng đạo dài dòng, lê thê để dạy con cũng chỉ khiến chúng bỏ ngoài tai.
Những ứng xử của cha mẹ như tỏ ra thất vọng với con, rầy la, đe dọa, ép buộc, ra lệnh, lên lớp với con, kêu ca mệt mỏi, so sánh con với những đứa trẻ khác, hay dự đoán tiên tri một cách mỉa mai sẽ chỉ khiến con có tâm lí bất mãn, chống đối.
5. Áp đặt, không tôn trọng ý kiến của con
Việc can thiệp quá nhiều vào cuộc sống của con trẻ cũng tai hại chẳng kém việc không can thiệp gì. Nếu cứ đòi trẻ phải một mực tuân lệnh mình từ những chuyện nhỏ nhặt nhất, lâu dần bạn sẽ khiến con đâm ra u u mê mê - chẳng phân biệt nổi đâu là chuyện nhỏ có thể du di và đâu là hành vi nghiêm trọng không được phép vi phạm.
Trẻ ở tuổi vị thành niên đang trong giai đoạn dần trưởng thành và có mong muốn rất lớn được thể hiện cái tôi của mình. Cha mẹ không lắng nghe con bằng thái độ tôn trọng, con sẽ không còn muốn trò chuyện chân thành với cha mẹ nữa. Lâu dần, cha mẹ sẽ khó giao tiếp hiệu quả với con, không biết được suy nghĩ thực sự của con mà chỉ nhận lại thái độ đối phó, chống đối của con.

Còn bạn, bạn nghĩ gì về việc này?
Quá chuẩn luôn chị ạ !!! 5 cái đó chắc hiếm phụ huynh làm được lắm !!! Suốt ngày so sánh con mình với con người ta mang tính chê bai !!! Vừa hé răng thì đã bảo là cãi mặc dù chưa nói gì luôn !!! Em còn bị lắp camera trong phòng học !!! Nick FB chính thì bị mẹ quản lí nên phải lập nick fb lén để làm việc !!!
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Quá chuẩn luôn chị ạ !!! 3 cái đó chắc hiếm phụ huynh làm được lắm !!! Suốt ngày so sánh con mình với con người ta mang tính chê bai !!! Vừa hé răng thì đã bảo là cãi mặc dù chưa nói gì luôn !!!
5 cái nha. Chị lấy thiếu, h mới thêm vào, em đọc phần trên đi
 
  • Like
Reactions: The Joker

Phạm Thanh Bình 241206

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tư 2018
283
88
61
17
Cà Mau
THCS Võ Thị Sáu
Quá chuẩn luôn chị ạ !!! 5 cái đó chắc hiếm phụ huynh làm được lắm !!! Suốt ngày so sánh con mình với con người ta mang tính chê bai !!! Vừa hé răng thì đã bảo là cãi mặc dù chưa nói gì luôn !!! Em còn bị lắp camera trong phòng học !!! Nick FB chính thì bị mẹ quản lí nên phải lập nick fb lén để làm việc !!!

Giống tôi nè, có điều: ko bị lắp camera trong phòng, ko bị mẹ quản lí tài khoản facebook
 

hatsune miku##

Miss Cặp đôi ăn ý|Tài năng được yêu thích nhất
Thành viên
30 Tháng tám 2017
2,423
4,422
583
22
Vĩnh Phúc
Dược
Khi con cái bước vào tuổi vị thành niên, cha mẹ bỗng thấy con như người lạ trong nhà, lúc nào cũng trái tính trái nết, ngang bướng, không chịu nghe lời. Thời gian này, nếu cha mẹ không có những ứng xử phù hợp, tình cảm giữa cha mẹ và con cái sẽ ngày càng xa cách.
Sau đây là những lí do mà cha mẹ, dù vô tình hay cố ý, đã khiến con không còn gần gũi với mình.
1. Không dành thời gian cho con
Muốn làm bạn cùng con, chắc chắn một điều là các bậc cha mẹ phải dành thật nhiều thời gian cho con, từ khi con mới bập bẹ tập nói cho đến khi con bước vào lứa tuổi vị thành niên. Cha mẹ không làm bạn với con từ khi chúng còn nhỏ thì càng khó làm bạn với con khi chúng đến tuổi vị thành niên.
Cha mẹ lấy lí do mệt mỏi hay bận rộn mà không quan tâm đến con thì không thể tạo được tình cảm gần gũi, gắn bó với con trẻ. Không dành thời gian cho con sẽ dẫn đến không hiểu con và trở nên bị động trong việc dạy dỗ, uốn nắn trẻ. Bên cạnh đó, đứa trẻ cũng sẽ ngày càng trở nên xa cách vì cảm thấy bố mẹ không có thời gian thực sự dành cho mình.
2. Luôn kiểm tra, kiểm soát gắt gao
Khi đã là người bạn lớn của con, là người được con chọn để tâm sự, trao đổi thì người làm cha mẹ cần tôn trọng, tin tưởng và lắng nghe con.
Cha mẹ không nên vì sợ mất con mà kiểm soát con. Chúng ta không nên can thiệp vào quyền riêng tư của con như xem trộm nhật ký, lén kiểm tra tin nhắn, điện thoại, túi xách, kiểm tra facebook và các chương trình videocon đã xem…
con-day-thi-3-phunutoday.jpg

Càng kiểm tra, kiểm soát, con sẽ càng xem cha mẹ giống “cảnh sát” hơn là người bạn. Con sẽ cảm thấy tổn thương và coi sự kiểm soát ấy như một sự xúc phạm lòng tin mà con từng trao cho cha mẹ. Con càng che giấu, khép chặt cửa phòng, trở về với không gian riêng tư và câm lặng. Sự đối thoại giữa con và cha mẹ xem như chấm dứt và khó nối lại được.
3. Hay chê bai, xem thường con
Bố mẹ hay chê trách có thể khiến trẻ mất tự tin. Là người bạn lớn của con, cha mẹ không nên chê bai rồi so sánh con với người khác. Cha mẹ đừng vùi dập suy nghĩ, sở thích, ước mơ của con và bắt con sống theo ước mơ, mong muốn của mình.
Sự chống đối của con cái ở lứa tuổi vị thành niên đối với cha mẹ xuất phát từ tâm lý cảm thấy cha mẹ không hiểu mình, xem mình là trẻ con, kiểm soát và ngăn cấm mình nhiều mặt theo cái nhìn chủ quan của người lớn.
4. Không lắng nghe con
Trên thực tế, cha mẹ thường không thích nghe và lại càng không thể chấp nhận những buồn phiền, tức giận, chán chường của con. Cha mẹ cũng thường không kiên nhẫn khi dạy con, không dành thời gian dạy con, nhưng lại đòi hỏi con phải làm được. Kết quả giao tiếp giữa bố mẹ với con là đánh, mắng, hù dọa. Các biện pháp này con có thể sợ lúc còn nhỏ nhưng đến lúc lớn con sẽ hết sợ, ngược lại có thể bố mẹ phải sợ con.
con-day-thi-4-phunutoday.jpg

Cha mẹ hay rầy la, lên lớp, ra lệnh, con càng có tâm lí bất mãn, chống đối
Bố mẹ hay mang chuyện cũ ra dạy (thời bố mẹ bằng con thì…) từ đó khiến trẻ không muốn nói chuyện cùng. Cha mẹ dùng những lời giảng đạo dài dòng, lê thê để dạy con cũng chỉ khiến chúng bỏ ngoài tai.
Những ứng xử của cha mẹ như tỏ ra thất vọng với con, rầy la, đe dọa, ép buộc, ra lệnh, lên lớp với con, kêu ca mệt mỏi, so sánh con với những đứa trẻ khác, hay dự đoán tiên tri một cách mỉa mai sẽ chỉ khiến con có tâm lí bất mãn, chống đối.
5. Áp đặt, không tôn trọng ý kiến của con
Việc can thiệp quá nhiều vào cuộc sống của con trẻ cũng tai hại chẳng kém việc không can thiệp gì. Nếu cứ đòi trẻ phải một mực tuân lệnh mình từ những chuyện nhỏ nhặt nhất, lâu dần bạn sẽ khiến con đâm ra u u mê mê - chẳng phân biệt nổi đâu là chuyện nhỏ có thể du di và đâu là hành vi nghiêm trọng không được phép vi phạm.
Trẻ ở tuổi vị thành niên đang trong giai đoạn dần trưởng thành và có mong muốn rất lớn được thể hiện cái tôi của mình. Cha mẹ không lắng nghe con bằng thái độ tôn trọng, con sẽ không còn muốn trò chuyện chân thành với cha mẹ nữa. Lâu dần, cha mẹ sẽ khó giao tiếp hiệu quả với con, không biết được suy nghĩ thực sự của con mà chỉ nhận lại thái độ đối phó, chống đối của con.

Còn bạn, bạn nghĩ gì về việc này?
Cái này chuẩn luôn , nhiều khi nản kinh khủng , lúc nào mẹ mk cũng đi so sánh mk với những đứa cùng lớp , nào là con nhà kia chăm chỉ , giỏi giang , đủ các thể loại , còn vc hok thì mk chỉ cần điểm kiểm tra của mk tụt xuống một chút là cấm hết tất cả mọi thứ từ tivi , máy tính điện thoại ...... ,có những lúc mk đang làm bài mẹ mk cứ ngồi bên cạnh ý , cảm giác như có giám thị ngồi coi thi căng thẳng vô cùng ( may mà ko có vụ lắp camera ) , bố mẹ còn ko hỏi ý kiến mình mỗi khi làm vc j liên quan đến mk cơ , nhiều khi ức chế mk cãi lại( thế là ko đúng) nhưng xong bố mẹ lại bảo "chỉ muốn tốt cho con" nhưng chả lẽ vc liên quan đến tương lai của mk mà mk còn không được biết , không được cho ý kiến sao ????? :Rabbit77
 

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
bố mẹ em cũng vậy đấy , lúc nào cũng so bì em với người khác , bắt em làm thế này thế kia , không chịu nghe ý kiến của em , nhiều khi bị oan cũng phải chịu chứ chẳng làm được gì , ức chế lắm luôn , may mà có người hiểu cho
 
  • Like
Reactions: Linh Junpeikuraki

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
thiếu 1 lí do nữa ~~ Cha mẹ luôn nghi ngờ con cái.....
 

hip2608

Học sinh gương mẫu
Thành viên
25 Tháng chín 2017
2,059
2,338
441
Hà Nội
Hanoi
Khi con cái bước vào tuổi vị thành niên, cha mẹ bỗng thấy con như người lạ trong nhà, lúc nào cũng trái tính trái nết, ngang bướng, không chịu nghe lời. Thời gian này, nếu cha mẹ không có những ứng xử phù hợp, tình cảm giữa cha mẹ và con cái sẽ ngày càng xa cách.
Sau đây là những lí do mà cha mẹ, dù vô tình hay cố ý, đã khiến con không còn gần gũi với mình.
1. Không dành thời gian cho con
Muốn làm bạn cùng con, chắc chắn một điều là các bậc cha mẹ phải dành thật nhiều thời gian cho con, từ khi con mới bập bẹ tập nói cho đến khi con bước vào lứa tuổi vị thành niên. Cha mẹ không làm bạn với con từ khi chúng còn nhỏ thì càng khó làm bạn với con khi chúng đến tuổi vị thành niên.
Cha mẹ lấy lí do mệt mỏi hay bận rộn mà không quan tâm đến con thì không thể tạo được tình cảm gần gũi, gắn bó với con trẻ. Không dành thời gian cho con sẽ dẫn đến không hiểu con và trở nên bị động trong việc dạy dỗ, uốn nắn trẻ. Bên cạnh đó, đứa trẻ cũng sẽ ngày càng trở nên xa cách vì cảm thấy bố mẹ không có thời gian thực sự dành cho mình.
2. Luôn kiểm tra, kiểm soát gắt gao
Khi đã là người bạn lớn của con, là người được con chọn để tâm sự, trao đổi thì người làm cha mẹ cần tôn trọng, tin tưởng và lắng nghe con.
Cha mẹ không nên vì sợ mất con mà kiểm soát con. Chúng ta không nên can thiệp vào quyền riêng tư của con như xem trộm nhật ký, lén kiểm tra tin nhắn, điện thoại, túi xách, kiểm tra facebook và các chương trình videocon đã xem…
con-day-thi-3-phunutoday.jpg

Càng kiểm tra, kiểm soát, con sẽ càng xem cha mẹ giống “cảnh sát” hơn là người bạn. Con sẽ cảm thấy tổn thương và coi sự kiểm soát ấy như một sự xúc phạm lòng tin mà con từng trao cho cha mẹ. Con càng che giấu, khép chặt cửa phòng, trở về với không gian riêng tư và câm lặng. Sự đối thoại giữa con và cha mẹ xem như chấm dứt và khó nối lại được.
3. Hay chê bai, xem thường con
Bố mẹ hay chê trách có thể khiến trẻ mất tự tin. Là người bạn lớn của con, cha mẹ không nên chê bai rồi so sánh con với người khác. Cha mẹ đừng vùi dập suy nghĩ, sở thích, ước mơ của con và bắt con sống theo ước mơ, mong muốn của mình.
Sự chống đối của con cái ở lứa tuổi vị thành niên đối với cha mẹ xuất phát từ tâm lý cảm thấy cha mẹ không hiểu mình, xem mình là trẻ con, kiểm soát và ngăn cấm mình nhiều mặt theo cái nhìn chủ quan của người lớn.
4. Không lắng nghe con
Trên thực tế, cha mẹ thường không thích nghe và lại càng không thể chấp nhận những buồn phiền, tức giận, chán chường của con. Cha mẹ cũng thường không kiên nhẫn khi dạy con, không dành thời gian dạy con, nhưng lại đòi hỏi con phải làm được. Kết quả giao tiếp giữa bố mẹ với con là đánh, mắng, hù dọa. Các biện pháp này con có thể sợ lúc còn nhỏ nhưng đến lúc lớn con sẽ hết sợ, ngược lại có thể bố mẹ phải sợ con.
con-day-thi-4-phunutoday.jpg

Cha mẹ hay rầy la, lên lớp, ra lệnh, con càng có tâm lí bất mãn, chống đối
Bố mẹ hay mang chuyện cũ ra dạy (thời bố mẹ bằng con thì…) từ đó khiến trẻ không muốn nói chuyện cùng. Cha mẹ dùng những lời giảng đạo dài dòng, lê thê để dạy con cũng chỉ khiến chúng bỏ ngoài tai.
Những ứng xử của cha mẹ như tỏ ra thất vọng với con, rầy la, đe dọa, ép buộc, ra lệnh, lên lớp với con, kêu ca mệt mỏi, so sánh con với những đứa trẻ khác, hay dự đoán tiên tri một cách mỉa mai sẽ chỉ khiến con có tâm lí bất mãn, chống đối.
5. Áp đặt, không tôn trọng ý kiến của con
Việc can thiệp quá nhiều vào cuộc sống của con trẻ cũng tai hại chẳng kém việc không can thiệp gì. Nếu cứ đòi trẻ phải một mực tuân lệnh mình từ những chuyện nhỏ nhặt nhất, lâu dần bạn sẽ khiến con đâm ra u u mê mê - chẳng phân biệt nổi đâu là chuyện nhỏ có thể du di và đâu là hành vi nghiêm trọng không được phép vi phạm.
Trẻ ở tuổi vị thành niên đang trong giai đoạn dần trưởng thành và có mong muốn rất lớn được thể hiện cái tôi của mình. Cha mẹ không lắng nghe con bằng thái độ tôn trọng, con sẽ không còn muốn trò chuyện chân thành với cha mẹ nữa. Lâu dần, cha mẹ sẽ khó giao tiếp hiệu quả với con, không biết được suy nghĩ thực sự của con mà chỉ nhận lại thái độ đối phó, chống đối của con.

Còn bạn, bạn nghĩ gì về việc này?
không giống bố mẹ mình chút nào :D
 
  • Like
Reactions: The Joker

ka1412

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng mười một 2017
874
730
121
Hà Nội
CNN | Life
Khi con cái bước vào tuổi vị thành niên, cha mẹ bỗng thấy con như người lạ trong nhà, lúc nào cũng trái tính trái nết, ngang bướng, không chịu nghe lời. Thời gian này, nếu cha mẹ không có những ứng xử phù hợp, tình cảm giữa cha mẹ và con cái sẽ ngày càng xa cách.
Sau đây là những lí do mà cha mẹ, dù vô tình hay cố ý, đã khiến con không còn gần gũi với mình.
1. Không dành thời gian cho con
Muốn làm bạn cùng con, chắc chắn một điều là các bậc cha mẹ phải dành thật nhiều thời gian cho con, từ khi con mới bập bẹ tập nói cho đến khi con bước vào lứa tuổi vị thành niên. Cha mẹ không làm bạn với con từ khi chúng còn nhỏ thì càng khó làm bạn với con khi chúng đến tuổi vị thành niên.
Cha mẹ lấy lí do mệt mỏi hay bận rộn mà không quan tâm đến con thì không thể tạo được tình cảm gần gũi, gắn bó với con trẻ. Không dành thời gian cho con sẽ dẫn đến không hiểu con và trở nên bị động trong việc dạy dỗ, uốn nắn trẻ. Bên cạnh đó, đứa trẻ cũng sẽ ngày càng trở nên xa cách vì cảm thấy bố mẹ không có thời gian thực sự dành cho mình.
2. Luôn kiểm tra, kiểm soát gắt gao
Khi đã là người bạn lớn của con, là người được con chọn để tâm sự, trao đổi thì người làm cha mẹ cần tôn trọng, tin tưởng và lắng nghe con.
Cha mẹ không nên vì sợ mất con mà kiểm soát con. Chúng ta không nên can thiệp vào quyền riêng tư của con như xem trộm nhật ký, lén kiểm tra tin nhắn, điện thoại, túi xách, kiểm tra facebook và các chương trình videocon đã xem…
con-day-thi-3-phunutoday.jpg

Càng kiểm tra, kiểm soát, con sẽ càng xem cha mẹ giống “cảnh sát” hơn là người bạn. Con sẽ cảm thấy tổn thương và coi sự kiểm soát ấy như một sự xúc phạm lòng tin mà con từng trao cho cha mẹ. Con càng che giấu, khép chặt cửa phòng, trở về với không gian riêng tư và câm lặng. Sự đối thoại giữa con và cha mẹ xem như chấm dứt và khó nối lại được.
3. Hay chê bai, xem thường con
Bố mẹ hay chê trách có thể khiến trẻ mất tự tin. Là người bạn lớn của con, cha mẹ không nên chê bai rồi so sánh con với người khác. Cha mẹ đừng vùi dập suy nghĩ, sở thích, ước mơ của con và bắt con sống theo ước mơ, mong muốn của mình.
Sự chống đối của con cái ở lứa tuổi vị thành niên đối với cha mẹ xuất phát từ tâm lý cảm thấy cha mẹ không hiểu mình, xem mình là trẻ con, kiểm soát và ngăn cấm mình nhiều mặt theo cái nhìn chủ quan của người lớn.
4. Không lắng nghe con
Trên thực tế, cha mẹ thường không thích nghe và lại càng không thể chấp nhận những buồn phiền, tức giận, chán chường của con. Cha mẹ cũng thường không kiên nhẫn khi dạy con, không dành thời gian dạy con, nhưng lại đòi hỏi con phải làm được. Kết quả giao tiếp giữa bố mẹ với con là đánh, mắng, hù dọa. Các biện pháp này con có thể sợ lúc còn nhỏ nhưng đến lúc lớn con sẽ hết sợ, ngược lại có thể bố mẹ phải sợ con.
con-day-thi-4-phunutoday.jpg

Cha mẹ hay rầy la, lên lớp, ra lệnh, con càng có tâm lí bất mãn, chống đối
Bố mẹ hay mang chuyện cũ ra dạy (thời bố mẹ bằng con thì…) từ đó khiến trẻ không muốn nói chuyện cùng. Cha mẹ dùng những lời giảng đạo dài dòng, lê thê để dạy con cũng chỉ khiến chúng bỏ ngoài tai.
Những ứng xử của cha mẹ như tỏ ra thất vọng với con, rầy la, đe dọa, ép buộc, ra lệnh, lên lớp với con, kêu ca mệt mỏi, so sánh con với những đứa trẻ khác, hay dự đoán tiên tri một cách mỉa mai sẽ chỉ khiến con có tâm lí bất mãn, chống đối.
5. Áp đặt, không tôn trọng ý kiến của con
Việc can thiệp quá nhiều vào cuộc sống của con trẻ cũng tai hại chẳng kém việc không can thiệp gì. Nếu cứ đòi trẻ phải một mực tuân lệnh mình từ những chuyện nhỏ nhặt nhất, lâu dần bạn sẽ khiến con đâm ra u u mê mê - chẳng phân biệt nổi đâu là chuyện nhỏ có thể du di và đâu là hành vi nghiêm trọng không được phép vi phạm.
Trẻ ở tuổi vị thành niên đang trong giai đoạn dần trưởng thành và có mong muốn rất lớn được thể hiện cái tôi của mình. Cha mẹ không lắng nghe con bằng thái độ tôn trọng, con sẽ không còn muốn trò chuyện chân thành với cha mẹ nữa. Lâu dần, cha mẹ sẽ khó giao tiếp hiệu quả với con, không biết được suy nghĩ thực sự của con mà chỉ nhận lại thái độ đối phó, chống đối của con.

Còn bạn, bạn nghĩ gì về việc này?
Chuẩn rồi này. Mình cũng suốt ngày bị so sánh với kiểm tra. Nhưng cũng phải chịu thôi
 

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Khi con cái bước vào tuổi vị thành niên, cha mẹ bỗng thấy con như người lạ trong nhà, lúc nào cũng trái tính trái nết, ngang bướng, không chịu nghe lời. Thời gian này, nếu cha mẹ không có những ứng xử phù hợp, tình cảm giữa cha mẹ và con cái sẽ ngày càng xa cách.
Sau đây là những lí do mà cha mẹ, dù vô tình hay cố ý, đã khiến con không còn gần gũi với mình.
1. Không dành thời gian cho con
Muốn làm bạn cùng con, chắc chắn một điều là các bậc cha mẹ phải dành thật nhiều thời gian cho con, từ khi con mới bập bẹ tập nói cho đến khi con bước vào lứa tuổi vị thành niên. Cha mẹ không làm bạn với con từ khi chúng còn nhỏ thì càng khó làm bạn với con khi chúng đến tuổi vị thành niên.
Cha mẹ lấy lí do mệt mỏi hay bận rộn mà không quan tâm đến con thì không thể tạo được tình cảm gần gũi, gắn bó với con trẻ. Không dành thời gian cho con sẽ dẫn đến không hiểu con và trở nên bị động trong việc dạy dỗ, uốn nắn trẻ. Bên cạnh đó, đứa trẻ cũng sẽ ngày càng trở nên xa cách vì cảm thấy bố mẹ không có thời gian thực sự dành cho mình.
2. Luôn kiểm tra, kiểm soát gắt gao
Khi đã là người bạn lớn của con, là người được con chọn để tâm sự, trao đổi thì người làm cha mẹ cần tôn trọng, tin tưởng và lắng nghe con.
Cha mẹ không nên vì sợ mất con mà kiểm soát con. Chúng ta không nên can thiệp vào quyền riêng tư của con như xem trộm nhật ký, lén kiểm tra tin nhắn, điện thoại, túi xách, kiểm tra facebook và các chương trình videocon đã xem…
con-day-thi-3-phunutoday.jpg

Càng kiểm tra, kiểm soát, con sẽ càng xem cha mẹ giống “cảnh sát” hơn là người bạn. Con sẽ cảm thấy tổn thương và coi sự kiểm soát ấy như một sự xúc phạm lòng tin mà con từng trao cho cha mẹ. Con càng che giấu, khép chặt cửa phòng, trở về với không gian riêng tư và câm lặng. Sự đối thoại giữa con và cha mẹ xem như chấm dứt và khó nối lại được.
3. Hay chê bai, xem thường con
Bố mẹ hay chê trách có thể khiến trẻ mất tự tin. Là người bạn lớn của con, cha mẹ không nên chê bai rồi so sánh con với người khác. Cha mẹ đừng vùi dập suy nghĩ, sở thích, ước mơ của con và bắt con sống theo ước mơ, mong muốn của mình.
Sự chống đối của con cái ở lứa tuổi vị thành niên đối với cha mẹ xuất phát từ tâm lý cảm thấy cha mẹ không hiểu mình, xem mình là trẻ con, kiểm soát và ngăn cấm mình nhiều mặt theo cái nhìn chủ quan của người lớn.
4. Không lắng nghe con
Trên thực tế, cha mẹ thường không thích nghe và lại càng không thể chấp nhận những buồn phiền, tức giận, chán chường của con. Cha mẹ cũng thường không kiên nhẫn khi dạy con, không dành thời gian dạy con, nhưng lại đòi hỏi con phải làm được. Kết quả giao tiếp giữa bố mẹ với con là đánh, mắng, hù dọa. Các biện pháp này con có thể sợ lúc còn nhỏ nhưng đến lúc lớn con sẽ hết sợ, ngược lại có thể bố mẹ phải sợ con.
con-day-thi-4-phunutoday.jpg

Cha mẹ hay rầy la, lên lớp, ra lệnh, con càng có tâm lí bất mãn, chống đối
Bố mẹ hay mang chuyện cũ ra dạy (thời bố mẹ bằng con thì…) từ đó khiến trẻ không muốn nói chuyện cùng. Cha mẹ dùng những lời giảng đạo dài dòng, lê thê để dạy con cũng chỉ khiến chúng bỏ ngoài tai.
Những ứng xử của cha mẹ như tỏ ra thất vọng với con, rầy la, đe dọa, ép buộc, ra lệnh, lên lớp với con, kêu ca mệt mỏi, so sánh con với những đứa trẻ khác, hay dự đoán tiên tri một cách mỉa mai sẽ chỉ khiến con có tâm lí bất mãn, chống đối.
5. Áp đặt, không tôn trọng ý kiến của con
Việc can thiệp quá nhiều vào cuộc sống của con trẻ cũng tai hại chẳng kém việc không can thiệp gì. Nếu cứ đòi trẻ phải một mực tuân lệnh mình từ những chuyện nhỏ nhặt nhất, lâu dần bạn sẽ khiến con đâm ra u u mê mê - chẳng phân biệt nổi đâu là chuyện nhỏ có thể du di và đâu là hành vi nghiêm trọng không được phép vi phạm.
Trẻ ở tuổi vị thành niên đang trong giai đoạn dần trưởng thành và có mong muốn rất lớn được thể hiện cái tôi của mình. Cha mẹ không lắng nghe con bằng thái độ tôn trọng, con sẽ không còn muốn trò chuyện chân thành với cha mẹ nữa. Lâu dần, cha mẹ sẽ khó giao tiếp hiệu quả với con, không biết được suy nghĩ thực sự của con mà chỉ nhận lại thái độ đối phó, chống đối của con.

Còn bạn, bạn nghĩ gì về việc này?
mik trúng hết
lúc nào mẹ mik cũng vậy
quá chuẩn
k còn j để nói
:rongcon9:rongcon9:rongcon9:rongcon9:rongcon9:rongcon9
 

Tống Huy

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
25 Tháng sáu 2018
4,084
7,241
691
19
Hà Tĩnh
THPT Lê Hữu Trác
thiếu 1 lí do nữa ~~ Cha mẹ luôn nghi ngờ con cái.....
Đúng roài nè ! Em mà biện hộ ( cô bảo mình phải lí luận như văn nghị luận nếu bị nói sai) thì mẹ bảo hỗn , mất nết :(:(:eek:
Khi con cái bước vào tuổi vị thành niên, cha mẹ bỗng thấy con như người lạ trong nhà, lúc nào cũng trái tính trái nết, ngang bướng, không chịu nghe lời. Thời gian này, nếu cha mẹ không có những ứng xử phù hợp, tình cảm giữa cha mẹ và con cái sẽ ngày càng xa cách.
Sau đây là những lí do mà cha mẹ, dù vô tình hay cố ý, đã khiến con không còn gần gũi với mình.
1. Không dành thời gian cho con
Muốn làm bạn cùng con, chắc chắn một điều là các bậc cha mẹ phải dành thật nhiều thời gian cho con, từ khi con mới bập bẹ tập nói cho đến khi con bước vào lứa tuổi vị thành niên. Cha mẹ không làm bạn với con từ khi chúng còn nhỏ thì càng khó làm bạn với con khi chúng đến tuổi vị thành niên.
Cha mẹ lấy lí do mệt mỏi hay bận rộn mà không quan tâm đến con thì không thể tạo được tình cảm gần gũi, gắn bó với con trẻ. Không dành thời gian cho con sẽ dẫn đến không hiểu con và trở nên bị động trong việc dạy dỗ, uốn nắn trẻ. Bên cạnh đó, đứa trẻ cũng sẽ ngày càng trở nên xa cách vì cảm thấy bố mẹ không có thời gian thực sự dành cho mình.
2. Luôn kiểm tra, kiểm soát gắt gao
Khi đã là người bạn lớn của con, là người được con chọn để tâm sự, trao đổi thì người làm cha mẹ cần tôn trọng, tin tưởng và lắng nghe con.
Cha mẹ không nên vì sợ mất con mà kiểm soát con. Chúng ta không nên can thiệp vào quyền riêng tư của con như xem trộm nhật ký, lén kiểm tra tin nhắn, điện thoại, túi xách, kiểm tra facebook và các chương trình videocon đã xem…
con-day-thi-3-phunutoday.jpg

Càng kiểm tra, kiểm soát, con sẽ càng xem cha mẹ giống “cảnh sát” hơn là người bạn. Con sẽ cảm thấy tổn thương và coi sự kiểm soát ấy như một sự xúc phạm lòng tin mà con từng trao cho cha mẹ. Con càng che giấu, khép chặt cửa phòng, trở về với không gian riêng tư và câm lặng. Sự đối thoại giữa con và cha mẹ xem như chấm dứt và khó nối lại được.
3. Hay chê bai, xem thường con
Bố mẹ hay chê trách có thể khiến trẻ mất tự tin. Là người bạn lớn của con, cha mẹ không nên chê bai rồi so sánh con với người khác. Cha mẹ đừng vùi dập suy nghĩ, sở thích, ước mơ của con và bắt con sống theo ước mơ, mong muốn của mình.
Sự chống đối của con cái ở lứa tuổi vị thành niên đối với cha mẹ xuất phát từ tâm lý cảm thấy cha mẹ không hiểu mình, xem mình là trẻ con, kiểm soát và ngăn cấm mình nhiều mặt theo cái nhìn chủ quan của người lớn.
4. Không lắng nghe con
Trên thực tế, cha mẹ thường không thích nghe và lại càng không thể chấp nhận những buồn phiền, tức giận, chán chường của con. Cha mẹ cũng thường không kiên nhẫn khi dạy con, không dành thời gian dạy con, nhưng lại đòi hỏi con phải làm được. Kết quả giao tiếp giữa bố mẹ với con là đánh, mắng, hù dọa. Các biện pháp này con có thể sợ lúc còn nhỏ nhưng đến lúc lớn con sẽ hết sợ, ngược lại có thể bố mẹ phải sợ con.
con-day-thi-4-phunutoday.jpg

Cha mẹ hay rầy la, lên lớp, ra lệnh, con càng có tâm lí bất mãn, chống đối
Bố mẹ hay mang chuyện cũ ra dạy (thời bố mẹ bằng con thì…) từ đó khiến trẻ không muốn nói chuyện cùng. Cha mẹ dùng những lời giảng đạo dài dòng, lê thê để dạy con cũng chỉ khiến chúng bỏ ngoài tai.
Những ứng xử của cha mẹ như tỏ ra thất vọng với con, rầy la, đe dọa, ép buộc, ra lệnh, lên lớp với con, kêu ca mệt mỏi, so sánh con với những đứa trẻ khác, hay dự đoán tiên tri một cách mỉa mai sẽ chỉ khiến con có tâm lí bất mãn, chống đối.
5. Áp đặt, không tôn trọng ý kiến của con
Việc can thiệp quá nhiều vào cuộc sống của con trẻ cũng tai hại chẳng kém việc không can thiệp gì. Nếu cứ đòi trẻ phải một mực tuân lệnh mình từ những chuyện nhỏ nhặt nhất, lâu dần bạn sẽ khiến con đâm ra u u mê mê - chẳng phân biệt nổi đâu là chuyện nhỏ có thể du di và đâu là hành vi nghiêm trọng không được phép vi phạm.
Trẻ ở tuổi vị thành niên đang trong giai đoạn dần trưởng thành và có mong muốn rất lớn được thể hiện cái tôi của mình. Cha mẹ không lắng nghe con bằng thái độ tôn trọng, con sẽ không còn muốn trò chuyện chân thành với cha mẹ nữa. Lâu dần, cha mẹ sẽ khó giao tiếp hiệu quả với con, không biết được suy nghĩ thực sự của con mà chỉ nhận lại thái độ đối phó, chống đối của con.

Còn bạn, bạn nghĩ gì về việc này?
Mẹ em không có trường hợp nào như chị nêu đây luôn ! :D
 
  • Like
Reactions: Kyanhdo

ARMY of BangTan

Học sinh
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
58
32
21
16
Bến Tre
Seoul National University
Khi con cái bước vào tuổi vị thành niên, cha mẹ bỗng thấy con như người lạ trong nhà, lúc nào cũng trái tính trái nết, ngang bướng, không chịu nghe lời. Thời gian này, nếu cha mẹ không có những ứng xử phù hợp, tình cảm giữa cha mẹ và con cái sẽ ngày càng xa cách.
Sau đây là những lí do mà cha mẹ, dù vô tình hay cố ý, đã khiến con không còn gần gũi với mình.
1. Không dành thời gian cho con
Muốn làm bạn cùng con, chắc chắn một điều là các bậc cha mẹ phải dành thật nhiều thời gian cho con, từ khi con mới bập bẹ tập nói cho đến khi con bước vào lứa tuổi vị thành niên. Cha mẹ không làm bạn với con từ khi chúng còn nhỏ thì càng khó làm bạn với con khi chúng đến tuổi vị thành niên.
Cha mẹ lấy lí do mệt mỏi hay bận rộn mà không quan tâm đến con thì không thể tạo được tình cảm gần gũi, gắn bó với con trẻ. Không dành thời gian cho con sẽ dẫn đến không hiểu con và trở nên bị động trong việc dạy dỗ, uốn nắn trẻ. Bên cạnh đó, đứa trẻ cũng sẽ ngày càng trở nên xa cách vì cảm thấy bố mẹ không có thời gian thực sự dành cho mình.
2. Luôn kiểm tra, kiểm soát gắt gao
Khi đã là người bạn lớn của con, là người được con chọn để tâm sự, trao đổi thì người làm cha mẹ cần tôn trọng, tin tưởng và lắng nghe con.
Cha mẹ không nên vì sợ mất con mà kiểm soát con. Chúng ta không nên can thiệp vào quyền riêng tư của con như xem trộm nhật ký, lén kiểm tra tin nhắn, điện thoại, túi xách, kiểm tra facebook và các chương trình videocon đã xem…
con-day-thi-3-phunutoday.jpg

Càng kiểm tra, kiểm soát, con sẽ càng xem cha mẹ giống “cảnh sát” hơn là người bạn. Con sẽ cảm thấy tổn thương và coi sự kiểm soát ấy như một sự xúc phạm lòng tin mà con từng trao cho cha mẹ. Con càng che giấu, khép chặt cửa phòng, trở về với không gian riêng tư và câm lặng. Sự đối thoại giữa con và cha mẹ xem như chấm dứt và khó nối lại được.
3. Hay chê bai, xem thường con
Bố mẹ hay chê trách có thể khiến trẻ mất tự tin. Là người bạn lớn của con, cha mẹ không nên chê bai rồi so sánh con với người khác. Cha mẹ đừng vùi dập suy nghĩ, sở thích, ước mơ của con và bắt con sống theo ước mơ, mong muốn của mình.
Sự chống đối của con cái ở lứa tuổi vị thành niên đối với cha mẹ xuất phát từ tâm lý cảm thấy cha mẹ không hiểu mình, xem mình là trẻ con, kiểm soát và ngăn cấm mình nhiều mặt theo cái nhìn chủ quan của người lớn.
4. Không lắng nghe con
Trên thực tế, cha mẹ thường không thích nghe và lại càng không thể chấp nhận những buồn phiền, tức giận, chán chường của con. Cha mẹ cũng thường không kiên nhẫn khi dạy con, không dành thời gian dạy con, nhưng lại đòi hỏi con phải làm được. Kết quả giao tiếp giữa bố mẹ với con là đánh, mắng, hù dọa. Các biện pháp này con có thể sợ lúc còn nhỏ nhưng đến lúc lớn con sẽ hết sợ, ngược lại có thể bố mẹ phải sợ con.
con-day-thi-4-phunutoday.jpg

Cha mẹ hay rầy la, lên lớp, ra lệnh, con càng có tâm lí bất mãn, chống đối
Bố mẹ hay mang chuyện cũ ra dạy (thời bố mẹ bằng con thì…) từ đó khiến trẻ không muốn nói chuyện cùng. Cha mẹ dùng những lời giảng đạo dài dòng, lê thê để dạy con cũng chỉ khiến chúng bỏ ngoài tai.
Những ứng xử của cha mẹ như tỏ ra thất vọng với con, rầy la, đe dọa, ép buộc, ra lệnh, lên lớp với con, kêu ca mệt mỏi, so sánh con với những đứa trẻ khác, hay dự đoán tiên tri một cách mỉa mai sẽ chỉ khiến con có tâm lí bất mãn, chống đối.
5. Áp đặt, không tôn trọng ý kiến của con
Việc can thiệp quá nhiều vào cuộc sống của con trẻ cũng tai hại chẳng kém việc không can thiệp gì. Nếu cứ đòi trẻ phải một mực tuân lệnh mình từ những chuyện nhỏ nhặt nhất, lâu dần bạn sẽ khiến con đâm ra u u mê mê - chẳng phân biệt nổi đâu là chuyện nhỏ có thể du di và đâu là hành vi nghiêm trọng không được phép vi phạm.
Trẻ ở tuổi vị thành niên đang trong giai đoạn dần trưởng thành và có mong muốn rất lớn được thể hiện cái tôi của mình. Cha mẹ không lắng nghe con bằng thái độ tôn trọng, con sẽ không còn muốn trò chuyện chân thành với cha mẹ nữa. Lâu dần, cha mẹ sẽ khó giao tiếp hiệu quả với con, không biết được suy nghĩ thực sự của con mà chỉ nhận lại thái độ đối phó, chống đối của con.

Còn bạn, bạn nghĩ gì về việc này?
Chuẩn luôn, gia đình em cũng thế. Nhiều khi em bị chửi oan, rõ là em trai nó làm mà cứ đỗ việc cho em và bắt em dọn giùm nó nhiều khi còn so sánh em với nó nữa khiến em càng ngày càng thấy khó ưa thằng em chưa hết mỗi lần ba em về có mua đồ ăn vặt cho 2 chị em nó chạy ra trước còn em lại bận học thế mà bà em lại nói "Khang nó biết mừng bác 2 này nọ mừng bánh còn mày thì thua nó nữa" em nghe mà muốn...Chưa kể đến chuyện trên lớp, rõ là lớp trưởng nhờ em làm rất nhiều bài tập giúp nó mà ông bà cứ nói em thua bạn cùng lớp,...:Rabbit17
 
  • Like
Reactions: hatsune miku##

thuongloan1697

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng tám 2017
217
248
76
Kiên Giang
Quá chuẩn luôn chị ạ !!! 5 cái đó chắc hiếm phụ huynh làm được lắm !!! Suốt ngày so sánh con mình với con người ta mang tính chê bai !!! Vừa hé răng thì đã bảo là cãi mặc dù chưa nói gì luôn !!! Em còn bị lắp camera trong phòng học !!! Nick FB chính thì bị mẹ quản lí nên phải lập nick fb lén để làm việc !!!

chị chắc sắp tới đây cx giống e
 

Hạ Di

Cây bút triển vọng 2017
Thành viên
16 Tháng mười 2017
729
871
174
19
Bình Định
THCS Trần Hưng Đạo
Hì hì @@ Vâng ạ :D
Lâu lâu dành chút thời gian tâm sự là okie chị à
Có thời gian tâm sự là một chuyện, nhưng có chịu hiểu và tiếp nhận ý kiến của nhau hay không lại là một chuyện khác.
Mẹ em thương em thế thì phải làm cho mẹ vui chứ em nhỉ?! ^^
 

Lê Hoàng Đức Barcelona

Học sinh tiến bộ
Thành viên
7 Tháng mười 2014
427
259
194
Quảng Bình
THPT Đồng Hới
Khi con cái bước vào tuổi vị thành niên, cha mẹ bỗng thấy con như người lạ trong nhà, lúc nào cũng trái tính trái nết, ngang bướng, không chịu nghe lời. Thời gian này, nếu cha mẹ không có những ứng xử phù hợp, tình cảm giữa cha mẹ và con cái sẽ ngày càng xa cách.
Sau đây là những lí do mà cha mẹ, dù vô tình hay cố ý, đã khiến con không còn gần gũi với mình.
1. Không dành thời gian cho con
Muốn làm bạn cùng con, chắc chắn một điều là các bậc cha mẹ phải dành thật nhiều thời gian cho con, từ khi con mới bập bẹ tập nói cho đến khi con bước vào lứa tuổi vị thành niên. Cha mẹ không làm bạn với con từ khi chúng còn nhỏ thì càng khó làm bạn với con khi chúng đến tuổi vị thành niên.
Cha mẹ lấy lí do mệt mỏi hay bận rộn mà không quan tâm đến con thì không thể tạo được tình cảm gần gũi, gắn bó với con trẻ. Không dành thời gian cho con sẽ dẫn đến không hiểu con và trở nên bị động trong việc dạy dỗ, uốn nắn trẻ. Bên cạnh đó, đứa trẻ cũng sẽ ngày càng trở nên xa cách vì cảm thấy bố mẹ không có thời gian thực sự dành cho mình.
2. Luôn kiểm tra, kiểm soát gắt gao
Khi đã là người bạn lớn của con, là người được con chọn để tâm sự, trao đổi thì người làm cha mẹ cần tôn trọng, tin tưởng và lắng nghe con.
Cha mẹ không nên vì sợ mất con mà kiểm soát con. Chúng ta không nên can thiệp vào quyền riêng tư của con như xem trộm nhật ký, lén kiểm tra tin nhắn, điện thoại, túi xách, kiểm tra facebook và các chương trình videocon đã xem…
con-day-thi-3-phunutoday.jpg

Càng kiểm tra, kiểm soát, con sẽ càng xem cha mẹ giống “cảnh sát” hơn là người bạn. Con sẽ cảm thấy tổn thương và coi sự kiểm soát ấy như một sự xúc phạm lòng tin mà con từng trao cho cha mẹ. Con càng che giấu, khép chặt cửa phòng, trở về với không gian riêng tư và câm lặng. Sự đối thoại giữa con và cha mẹ xem như chấm dứt và khó nối lại được.
3. Hay chê bai, xem thường con
Bố mẹ hay chê trách có thể khiến trẻ mất tự tin. Là người bạn lớn của con, cha mẹ không nên chê bai rồi so sánh con với người khác. Cha mẹ đừng vùi dập suy nghĩ, sở thích, ước mơ của con và bắt con sống theo ước mơ, mong muốn của mình.
Sự chống đối của con cái ở lứa tuổi vị thành niên đối với cha mẹ xuất phát từ tâm lý cảm thấy cha mẹ không hiểu mình, xem mình là trẻ con, kiểm soát và ngăn cấm mình nhiều mặt theo cái nhìn chủ quan của người lớn.
4. Không lắng nghe con
Trên thực tế, cha mẹ thường không thích nghe và lại càng không thể chấp nhận những buồn phiền, tức giận, chán chường của con. Cha mẹ cũng thường không kiên nhẫn khi dạy con, không dành thời gian dạy con, nhưng lại đòi hỏi con phải làm được. Kết quả giao tiếp giữa bố mẹ với con là đánh, mắng, hù dọa. Các biện pháp này con có thể sợ lúc còn nhỏ nhưng đến lúc lớn con sẽ hết sợ, ngược lại có thể bố mẹ phải sợ con.
con-day-thi-4-phunutoday.jpg

Cha mẹ hay rầy la, lên lớp, ra lệnh, con càng có tâm lí bất mãn, chống đối
Bố mẹ hay mang chuyện cũ ra dạy (thời bố mẹ bằng con thì…) từ đó khiến trẻ không muốn nói chuyện cùng. Cha mẹ dùng những lời giảng đạo dài dòng, lê thê để dạy con cũng chỉ khiến chúng bỏ ngoài tai.
Những ứng xử của cha mẹ như tỏ ra thất vọng với con, rầy la, đe dọa, ép buộc, ra lệnh, lên lớp với con, kêu ca mệt mỏi, so sánh con với những đứa trẻ khác, hay dự đoán tiên tri một cách mỉa mai sẽ chỉ khiến con có tâm lí bất mãn, chống đối.
5. Áp đặt, không tôn trọng ý kiến của con
Việc can thiệp quá nhiều vào cuộc sống của con trẻ cũng tai hại chẳng kém việc không can thiệp gì. Nếu cứ đòi trẻ phải một mực tuân lệnh mình từ những chuyện nhỏ nhặt nhất, lâu dần bạn sẽ khiến con đâm ra u u mê mê - chẳng phân biệt nổi đâu là chuyện nhỏ có thể du di và đâu là hành vi nghiêm trọng không được phép vi phạm.
Trẻ ở tuổi vị thành niên đang trong giai đoạn dần trưởng thành và có mong muốn rất lớn được thể hiện cái tôi của mình. Cha mẹ không lắng nghe con bằng thái độ tôn trọng, con sẽ không còn muốn trò chuyện chân thành với cha mẹ nữa. Lâu dần, cha mẹ sẽ khó giao tiếp hiệu quả với con, không biết được suy nghĩ thực sự của con mà chỉ nhận lại thái độ đối phó, chống đối của con.

Còn bạn, bạn nghĩ gì về việc này?
Không hẳn là thế, nhưng đa số cha mẹ đều như vậy, ít ai có thể hiểu và làm bạn với con lắm, nên cố gắng mà chấp nhận thôi
 
Top Bottom