4 câu trọng tâm ,rất HOT 2011

T

triaiai

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Khi cho các ADN sợi đơn thuộc các loài khác nhau “lai” với nhau thành phân tử ADN “lai” hai mạch rồi tiến hành thí nghiệm nhằm xác định nhiệt độ tại đó phân tử ADN lai bị tách rời thành 2 mạch đơn được gọi là nhiệt độ “nóng chảy”.Điều nào dưới đây được rút ra từ việc xác định nhiệt độ nóng chảy là đúng?
A. nhiệt độ nóng chảy càng thấp thì hai loài có quan hệ họ hàng càng xa
B. nhiệt độ nóng chảy càng thấp thì hai loài có quan hệ họ hàng càng gần.
C. nhiệt độ nóng chảy không liên quan tới mối quan hệ họ hàng giữa các loài
D. nhiệt độ nóng chảy càng cao thì hai loài có quan hệ họ hàng càng xa
Câu 2: Ở người , bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định ,bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X không alen trên Y quy định. Một cặp vợ chồng bình thường về cả 2 bệnh trên nhưng được biết bên gia đình vợ có bố vợ bị mù màu, bà nội vợ và mẹ vợ bị điếc bẩm sinh.Còn bên gia đình chồng có bố chồng bị điếc bẩm sinh, những người khác trong gia đình đều bình thường.Cặp vợ chồng này sinh được 1 đứa con, tính xác suất để đứa con này bị cả 2 bệnh này:
A12,5% B37,5% C6,25%* <= D18,75%
Câu 3: Một chuỗi polipeptit được tổng hợp cần 799 lượt tARN.Trong các bộ ba đối mã của t ARN có A=447,ba loại còn lại bằng nhau.Mã kết thúc của m ARN là UAG.Nếu chỉ kể những bộ ba có nghĩa thì số nu mỗi loại của m ARN điều khiển tổng hợp chuỗi polipeptit nói trên là:
A. A=447,U=G=X=650*
B.U=447,A= G=X=650
C.A=448,X=650, U=G=651
D.G=447, A= U= X=650
Câu 4: Một quần thể thực vật giao phối đang ở trạng thái CBDT, xét 1 gen có 2 alen B và b.Số cá thể đồng hợp trội gấp 16 lần số cá thể đồng hợp lặn.Do sâu rầy phá hoại nên quần thể cân bằng mới sau đó 15 thế hệ và số cá thể đồng hợp trội gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỷ lệ % số cá thể dị hợp của quần thể ở trạng thái CB trước khi quần thể bị sâu rầy phá hoại và trạng thái CB mới sau 15 thế hệ lần lượt là:
A16% và 37,5%
B.32% và 50%
C.16% và 32%
D.32% và 37,5%*
 
Last edited by a moderator:
K

kuky1106

Câu 1: Khi cho các AND sợi đơn thuộc các loài khác nhau “lai” với nhau thành phân tử AND “lai” hai mạch rồi tiến hành thí nghiệm nhằm xác định nhiệt độ tại đó phân tử AND lai bị tách rời thành 2 mạch đơn được gọi là nhiệt độ “nóng chảy”.Điều nào dưới đây được rút ra từ việc xác định nhiệt độ nóng chảy là đúng?
A. nhiệt độ nóng chảy càng thấp thì hai loài có quan hệ họ hàng càng xa
B. nhiệt độ nóng chảy càng thấp thì hai loài có quan hệ họ hàng càng gần.
C. nhiệt độ nóng chảy không liên quan tới mối quan hệ họ hàng giữa các loài
D. nhiệt độ nóng chảy càng cao thì hai loài có quan hệ họ hàng càng xa



câu này đáp án A phải ko?

lần này bác ko dùng chữ xanh nữa ak`, để chữ màu tím thế này phải hay ko :))


:))
 
G

girlbuon10594

Câu 1: Khi cho các AND sợi đơn thuộc các loài khác nhau “lai” với nhau thành phân tử AND “lai” hai mạch rồi tiến hành thí nghiệm nhằm xác định nhiệt độ tại đó phân tử AND lai bị tách rời thành 2 mạch đơn được gọi là nhiệt độ “nóng chảy”.Điều nào dưới đây được rút ra từ việc xác định nhiệt độ nóng chảy là đúng?
A. nhiệt độ nóng chảy càng thấp thì hai loài có quan hệ họ hàng càng xa
B. nhiệt độ nóng chảy càng thấp thì hai loài có quan hệ họ hàng càng gần.
C. nhiệt độ nóng chảy không liên quan tới mối quan hệ họ hàng giữa các loài
D. nhiệt độ nóng chảy càng cao thì hai loài có quan hệ họ hàng càng xa

Theo em là đáp án C
Nhiệt độ nóng chảy (như câu hỏi nói) thì nó liên quan đến số lượng liên kết H => k liên quan đến mối quan hệ họ hàng:D

P/S: Em cũng chỉ đoán thôi, sai mong anh/chị bỏ qua;))
 
L

lananh_vy_vp

Câu 1: Khi cho các AND sợi đơn thuộc các loài khác nhau “lai” với nhau thành phân tử AND “lai” hai mạch rồi tiến hành thí nghiệm nhằm xác định nhiệt độ tại đó phân tử AND lai bị tách rời thành 2 mạch đơn được gọi là nhiệt độ “nóng chảy”.Điều nào dưới đây được rút ra từ việc xác định nhiệt độ nóng chảy là đúng?
A. nhiệt độ nóng chảy càng thấp thì hai loài có quan hệ họ hàng càng xaB. nhiệt độ nóng chảy càng thấp thì hai loài có quan hệ họ hàng càng gần.
C. nhiệt độ nóng chảy không liên quan tới mối quan hệ họ hàng giữa các loài
D. nhiệt độ nóng chảy càng cao thì hai loài có quan hệ họ hàng càng xa
LA nghĩ là A.
Do nhiệt độ nóng chảy có liên quan đến số lượng liên kết H
-->quan hệ 2 loài càng gần nhau thì trình tự Nu bổ sung giống nhau càng nhiều-->càng tạo ra nhiều liên kết hidro và ngược lại.

Câu 4: Một quần thể thực vật giao phối đang ở trạng thái CBDT, xét 1 gen có 2 alen B và b.Số cá thể đồng hợp trội gấp 16 lần số cá thể đồng hợp lặn.Do sâu rầy phá hoại nên quần thể cân bằng mới sau đó 15 thế hệ và số cá thể đồng hợp trội gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỷ lệ % số cá thể dị hợp của quần thể ở trạng thái CB trước khi quần thể bị sâu rầy phá hoại và trạng thái CB mới sau 15 thế hệ lần lượt là:
A16% và 37,5%
B.32% và 50%
C.16% và 32%
D.32% và 37,5%*
QT ban đầu, có hệ:
[tex]\left\{ \begin{array}{l} p+q = 1 \\ p^2 =16q^2 \end{array} \right.[/tex]
-->giải ra đc p và q
-->dị hợp:2pq=...
Tương tự với quần thể sau 15 thế hệ.

Câu 2 và 3 quen quen:-?, thử tìm lại trong diễn đàn xem.Xin hỏi anh/chị đáp án có chuẩn ko ạ?
 
Last edited by a moderator:
K

kuky1106

Câu 2: Ở người , bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định ,bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X không alen trên Y quy định. Một cặp vợ chồng bình thường về cả 2 bệnh trên nhưng được biết bên gia đình vợ có bố vợ bị mù màu, bà nội vợ và mẹ vợ bị điếc bẩm sinh.Còn bên gia đình chồng có bố chồng bị điếc bẩm sinh, những người khác trong gia đình đều bình thường.Cặp vợ chồng này sinh được 1 đứa con, tính xác suất để đứa con này bị cả 2 bệnh này:
A12,5% B37,5% C6,25%* D18,75%

AaXBY x AaXBXb => 1/4*1/4=6,25%

 
Top Bottom