Kỹ năng 4 cách “khoanh bừa” trắc nghiệm Hóa học lớp 11 khôn ngoan

Nhung'xx TLP'xx

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2017
499
1,252
259
21
Nam Định
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

4 cách “khoanh bừa” trắc nghiệm Hóa học lớp 11 khôn ngoan
Hóa học lớp 11 sẽ tiến hành kiểm tra theo hình thức thi trắc nghiệm. Lúc làm bài thi sẽ có câu bạn làm và giải kịp, có câu lại không đủ thời gian làm bài, khoanh bừa… Bài viết hôm nay sẽ “mách nước” cho bạn 4 cách “khoanh bừa” trắc nghiệm khôn ngoan để nâng cơ hội đạt điểm cao nhé.


1. Chọn những đáp án ưu tiên trước khi khoanh “bừa”
Dù gọi là chọn “bừa” nhưng cũng không có nghĩa là bạn nhắm mắt không suy nghĩ gì mà chọn ngay đại một đáp án vì điều này dẫn đến rủi ro chọn bừa sai rất cao. Như vậy, để đạt điểm cao trong những bài thi Hóa học lớp 11 bạn vẫn cần tư duy, suy nghĩ câu trả lời trước khi nhắm mắt đánh bừa.

Mẹo là đôi khi trong lúc đọc câu hỏi của bài thi bạn sẽ chợt nhớ mang máng trong đầu một công thức hay đáp án nào đó. Điều này có nghĩa là có thể bạn đã từng giải qua dạng bài này khi ôn tập rồi. Nếu không biết bạn nên khoanh đáp án bạn nhớ mang máng nhé.

Còn với những câu tính toán mà teen tính mãi không ra được đáp án thì lúc này bạn vẫn nên bấm máy tính, ráp số vào công thức mà bạn còn nhớ được mang máng trong đầu nếu tính ra được kết quả nhưng không đúng với đáp án nào thì kết quả tính toán của bạn gần với đáp án nào bạn nhất bạn nên chọn đáp án đó.

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng kết quả ở đáp án để ráp vào với những dữ liệu của đề cho để tìm ra câu trả lời.

Mỗi câu hỏi trong bài thi Hóa học lớp 11 sẽ thường có 4 đáp án và đề ra hay có 2-3 câu na ná giống nhau. Lúc này teen cần suy luận 1 trong 3 chắc chắn là đáp án đúng, như vậy teen đã có thể loại ngay ra đáp án còn lại trong đề, tiếp tục suy luận, tính toán để tìm ra đáp án đúng cho câu hỏi đó
2. Dữ kiện đúng thường xuất hiện với tần suất nhiều lần trong đáp án
Khi ra đề, để đánh lạc hướng hoặc “bẫy” thí sinh, các thầy cô giáo thường ra những đáp án “na ná” nhau, trong đó có những dữ kiện trùng hợp. Một mẹo nhỏ trong trường hợp này là: dữ kiện nào xuất hiện càng nhiều trong các đáp án thì xác suất đúng của nó càng cao. Nếu “lỡ” phải khoanh bừa, các bạn hãy chọn đáp án chứa dữ kiện như vậy, cơ hội đúng sẽ cao hơn.



3. Hai đáp án nào trong câu trả lời gần giống nhau thì thường 1 trong 2 đáp án sẽ là đáp án đúng
Ví dụ như sau:

  1. m = 2a – V/22,4
  2. m = 2a – V/11,2
  3. m = 2a – V/5,6
  4. m = 2a + V/5,6
Từ đây, nếu phải “khoanh bừa”, thường đáp án đúng sẽ là C hoặc D vì chúng chỉ khác nhau bởi 1 cái dấu.

2-1.jpg


4. Trong trường hợp các đáp án có xuất hiện % thì những đáp án cộng với nhau bằng 100% thường là đáp án đúng
Ví dụ:

  1. 40% B.60% C. 27,27% D.50%
Qua đáp án ta có thể nhận thấy 40% + 60% = 100%, vậy A hoặc B là đáp án đúng.

Trên đây là một số mẹo cơ bản để teen “khoanh bừa” trắc nghiệm những khi thiếu giờ hoặc không vững kiến thức, có thể suy luận để hoàn thành bài thi Hóa học lớp 11 tốt nhất.

Tuy nhiên, đây chỉ là trường hợp bất đắc dĩ phải khoanh bừa. Để có thể làm được bài thi mang lại kết quả hoàn hảo như mong muốn, điều kiện cần thiết luôn là teen phải dành thời gian để học tập, luyện tập thật nghiêm túc. Chỉ có vững kiến thức và thật tự tin thì các bạn mới có thể hoàn thành bài thi một cách trọn vẹn và hiệu quả.
GG
 

Hinachigo

Học sinh tiêu biểu
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
3 Tháng tư 2017
2,493
3,482
543
18
Hà Nội
THCS Nguyễn Thượng HIền
1. Chọn những đáp án ưu tiên trước khi khoanh “bừa”
Dù gọi là chọn “bừa” nhưng cũng không có nghĩa là bạn nhắm mắt không suy nghĩ gì mà chọn ngay đại một đáp án vì điều này dẫn đến rủi ro chọn bừa sai rất cao. Như vậy, để đạt điểm cao trong những bài thi Hóa học lớp 11 bạn vẫn cần tư duy, suy nghĩ câu trả lời trước khi nhắm mắt đánh bừa.

Mẹo là đôi khi trong lúc đọc câu hỏi của bài thi bạn sẽ chợt nhớ mang máng trong đầu một công thức hay đáp án nào đó. Điều này có nghĩa là có thể bạn đã từng giải qua dạng bài này khi ôn tập rồi. Nếu không biết bạn nên khoanh đáp án bạn nhớ mang máng nhé.

Còn với những câu tính toán mà teen tính mãi không ra được đáp án thì lúc này bạn vẫn nên bấm máy tính, ráp số vào công thức mà bạn còn nhớ được mang máng trong đầu nếu tính ra được kết quả nhưng không đúng với đáp án nào thì kết quả tính toán của bạn gần với đáp án nào bạn nhất bạn nên chọn đáp án đó.

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng kết quả ở đáp án để ráp vào với những dữ liệu của đề cho để tìm ra câu trả lời.

Mỗi câu hỏi trong bài thi Hóa học lớp 11 sẽ thường có 4 đáp án và đề ra hay có 2-3 câu na ná giống nhau. Lúc này teen cần suy luận 1 trong 3 chắc chắn là đáp án đúng, như vậy teen đã có thể loại ngay ra đáp án còn lại trong đề, tiếp tục suy luận, tính toán để tìm ra đáp án đúng cho câu hỏi đó
Vậy sao mình nghe mọi người thường nói là thà không biết một cái gì hẳn rồi khoanh bừa còn hơn là biết mang máng rồi lại khoanh sai nhỉ?
 
  • Like
Reactions: Nhung'xx TLP'xx

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
4 cách “khoanh bừa” trắc nghiệm Hóa học lớp 11 khôn ngoan
Hóa học lớp 11 sẽ tiến hành kiểm tra theo hình thức thi trắc nghiệm. Lúc làm bài thi sẽ có câu bạn làm và giải kịp, có câu lại không đủ thời gian làm bài, khoanh bừa… Bài viết hôm nay sẽ “mách nước” cho bạn 4 cách “khoanh bừa” trắc nghiệm khôn ngoan để nâng cơ hội đạt điểm cao nhé.


1. Chọn những đáp án ưu tiên trước khi khoanh “bừa”
Dù gọi là chọn “bừa” nhưng cũng không có nghĩa là bạn nhắm mắt không suy nghĩ gì mà chọn ngay đại một đáp án vì điều này dẫn đến rủi ro chọn bừa sai rất cao. Như vậy, để đạt điểm cao trong những bài thi Hóa học lớp 11 bạn vẫn cần tư duy, suy nghĩ câu trả lời trước khi nhắm mắt đánh bừa.

Mẹo là đôi khi trong lúc đọc câu hỏi của bài thi bạn sẽ chợt nhớ mang máng trong đầu một công thức hay đáp án nào đó. Điều này có nghĩa là có thể bạn đã từng giải qua dạng bài này khi ôn tập rồi. Nếu không biết bạn nên khoanh đáp án bạn nhớ mang máng nhé.

Còn với những câu tính toán mà teen tính mãi không ra được đáp án thì lúc này bạn vẫn nên bấm máy tính, ráp số vào công thức mà bạn còn nhớ được mang máng trong đầu nếu tính ra được kết quả nhưng không đúng với đáp án nào thì kết quả tính toán của bạn gần với đáp án nào bạn nhất bạn nên chọn đáp án đó.

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng kết quả ở đáp án để ráp vào với những dữ liệu của đề cho để tìm ra câu trả lời.

Mỗi câu hỏi trong bài thi Hóa học lớp 11 sẽ thường có 4 đáp án và đề ra hay có 2-3 câu na ná giống nhau. Lúc này teen cần suy luận 1 trong 3 chắc chắn là đáp án đúng, như vậy teen đã có thể loại ngay ra đáp án còn lại trong đề, tiếp tục suy luận, tính toán để tìm ra đáp án đúng cho câu hỏi đó
2. Dữ kiện đúng thường xuất hiện với tần suất nhiều lần trong đáp án
Khi ra đề, để đánh lạc hướng hoặc “bẫy” thí sinh, các thầy cô giáo thường ra những đáp án “na ná” nhau, trong đó có những dữ kiện trùng hợp. Một mẹo nhỏ trong trường hợp này là: dữ kiện nào xuất hiện càng nhiều trong các đáp án thì xác suất đúng của nó càng cao. Nếu “lỡ” phải khoanh bừa, các bạn hãy chọn đáp án chứa dữ kiện như vậy, cơ hội đúng sẽ cao hơn.



3. Hai đáp án nào trong câu trả lời gần giống nhau thì thường 1 trong 2 đáp án sẽ là đáp án đúng
Ví dụ như sau:

  1. m = 2a – V/22,4
  2. m = 2a – V/11,2
  3. m = 2a – V/5,6
  4. m = 2a + V/5,6
Từ đây, nếu phải “khoanh bừa”, thường đáp án đúng sẽ là C hoặc D vì chúng chỉ khác nhau bởi 1 cái dấu.

2-1.jpg


4. Trong trường hợp các đáp án có xuất hiện % thì những đáp án cộng với nhau bằng 100% thường là đáp án đúng
Ví dụ:

  1. 40% B.60% C. 27,27% D.50%
Qua đáp án ta có thể nhận thấy 40% + 60% = 100%, vậy A hoặc B là đáp án đúng.

Trên đây là một số mẹo cơ bản để teen “khoanh bừa” trắc nghiệm những khi thiếu giờ hoặc không vững kiến thức, có thể suy luận để hoàn thành bài thi Hóa học lớp 11 tốt nhất.

Tuy nhiên, đây chỉ là trường hợp bất đắc dĩ phải khoanh bừa. Để có thể làm được bài thi mang lại kết quả hoàn hảo như mong muốn, điều kiện cần thiết luôn là teen phải dành thời gian để học tập, luyện tập thật nghiêm túc. Chỉ có vững kiến thức và thật tự tin thì các bạn mới có thể hoàn thành bài thi một cách trọn vẹn và hiệu quả.
GG
Vậy sao mình nghe mọi người thường nói là thà không biết một cái gì hẳn rồi khoanh bừa còn hơn là biết mang máng rồi lại khoanh sai nhỉ?
Em cũng áp dụng mà khoanh bừa vẫn sai nè :D
 
  • Like
Reactions: Nhung'xx TLP'xx

Hanh157

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng tám 2017
202
247
124
20
Đồng Nai
THPT Long Khánh
4 cách “khoanh bừa” trắc nghiệm Hóa học lớp 11 khôn ngoan
Hóa học lớp 11 sẽ tiến hành kiểm tra theo hình thức thi trắc nghiệm. Lúc làm bài thi sẽ có câu bạn làm và giải kịp, có câu lại không đủ thời gian làm bài, khoanh bừa… Bài viết hôm nay sẽ “mách nước” cho bạn 4 cách “khoanh bừa” trắc nghiệm khôn ngoan để nâng cơ hội đạt điểm cao nhé.


1. Chọn những đáp án ưu tiên trước khi khoanh “bừa”
Dù gọi là chọn “bừa” nhưng cũng không có nghĩa là bạn nhắm mắt không suy nghĩ gì mà chọn ngay đại một đáp án vì điều này dẫn đến rủi ro chọn bừa sai rất cao. Như vậy, để đạt điểm cao trong những bài thi Hóa học lớp 11 bạn vẫn cần tư duy, suy nghĩ câu trả lời trước khi nhắm mắt đánh bừa.

Mẹo là đôi khi trong lúc đọc câu hỏi của bài thi bạn sẽ chợt nhớ mang máng trong đầu một công thức hay đáp án nào đó. Điều này có nghĩa là có thể bạn đã từng giải qua dạng bài này khi ôn tập rồi. Nếu không biết bạn nên khoanh đáp án bạn nhớ mang máng nhé.

Còn với những câu tính toán mà teen tính mãi không ra được đáp án thì lúc này bạn vẫn nên bấm máy tính, ráp số vào công thức mà bạn còn nhớ được mang máng trong đầu nếu tính ra được kết quả nhưng không đúng với đáp án nào thì kết quả tính toán của bạn gần với đáp án nào bạn nhất bạn nên chọn đáp án đó.

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng kết quả ở đáp án để ráp vào với những dữ liệu của đề cho để tìm ra câu trả lời.

Mỗi câu hỏi trong bài thi Hóa học lớp 11 sẽ thường có 4 đáp án và đề ra hay có 2-3 câu na ná giống nhau. Lúc này teen cần suy luận 1 trong 3 chắc chắn là đáp án đúng, như vậy teen đã có thể loại ngay ra đáp án còn lại trong đề, tiếp tục suy luận, tính toán để tìm ra đáp án đúng cho câu hỏi đó
2. Dữ kiện đúng thường xuất hiện với tần suất nhiều lần trong đáp án
Khi ra đề, để đánh lạc hướng hoặc “bẫy” thí sinh, các thầy cô giáo thường ra những đáp án “na ná” nhau, trong đó có những dữ kiện trùng hợp. Một mẹo nhỏ trong trường hợp này là: dữ kiện nào xuất hiện càng nhiều trong các đáp án thì xác suất đúng của nó càng cao. Nếu “lỡ” phải khoanh bừa, các bạn hãy chọn đáp án chứa dữ kiện như vậy, cơ hội đúng sẽ cao hơn.



3. Hai đáp án nào trong câu trả lời gần giống nhau thì thường 1 trong 2 đáp án sẽ là đáp án đúng
Ví dụ như sau:

  1. m = 2a – V/22,4
  2. m = 2a – V/11,2
  3. m = 2a – V/5,6
  4. m = 2a + V/5,6
Từ đây, nếu phải “khoanh bừa”, thường đáp án đúng sẽ là C hoặc D vì chúng chỉ khác nhau bởi 1 cái dấu.

2-1.jpg


4. Trong trường hợp các đáp án có xuất hiện % thì những đáp án cộng với nhau bằng 100% thường là đáp án đúng
Ví dụ:

  1. 40% B.60% C. 27,27% D.50%
Qua đáp án ta có thể nhận thấy 40% + 60% = 100%, vậy A hoặc B là đáp án đúng.

Trên đây là một số mẹo cơ bản để teen “khoanh bừa” trắc nghiệm những khi thiếu giờ hoặc không vững kiến thức, có thể suy luận để hoàn thành bài thi Hóa học lớp 11 tốt nhất.

Tuy nhiên, đây chỉ là trường hợp bất đắc dĩ phải khoanh bừa. Để có thể làm được bài thi mang lại kết quả hoàn hảo như mong muốn, điều kiện cần thiết luôn là teen phải dành thời gian để học tập, luyện tập thật nghiêm túc. Chỉ có vững kiến thức và thật tự tin thì các bạn mới có thể hoàn thành bài thi một cách trọn vẹn và hiệu quả.
GG
Nhiều lần đã làm thế. Có lần đúng, có lần trật, mà số lần trật nhiều gấp 5 lần số đúng. :r3:r20
 

DS Trang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng mười một 2017
772
973
159
23
Bắc Ninh
K
4 cách “khoanh bừa” trắc nghiệm Hóa học lớp 11 khôn ngoan
Hóa học lớp 11 sẽ tiến hành kiểm tra theo hình thức thi trắc nghiệm. Lúc làm bài thi sẽ có câu bạn làm và giải kịp, có câu lại không đủ thời gian làm bài, khoanh bừa… Bài viết hôm nay sẽ “mách nước” cho bạn 4 cách “khoanh bừa” trắc nghiệm khôn ngoan để nâng cơ hội đạt điểm cao nhé.


1. Chọn những đáp án ưu tiên trước khi khoanh “bừa”
Dù gọi là chọn “bừa” nhưng cũng không có nghĩa là bạn nhắm mắt không suy nghĩ gì mà chọn ngay đại một đáp án vì điều này dẫn đến rủi ro chọn bừa sai rất cao. Như vậy, để đạt điểm cao trong những bài thi Hóa học lớp 11 bạn vẫn cần tư duy, suy nghĩ câu trả lời trước khi nhắm mắt đánh bừa.

Mẹo là đôi khi trong lúc đọc câu hỏi của bài thi bạn sẽ chợt nhớ mang máng trong đầu một công thức hay đáp án nào đó. Điều này có nghĩa là có thể bạn đã từng giải qua dạng bài này khi ôn tập rồi. Nếu không biết bạn nên khoanh đáp án bạn nhớ mang máng nhé.

Còn với những câu tính toán mà teen tính mãi không ra được đáp án thì lúc này bạn vẫn nên bấm máy tính, ráp số vào công thức mà bạn còn nhớ được mang máng trong đầu nếu tính ra được kết quả nhưng không đúng với đáp án nào thì kết quả tính toán của bạn gần với đáp án nào bạn nhất bạn nên chọn đáp án đó.

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng kết quả ở đáp án để ráp vào với những dữ liệu của đề cho để tìm ra câu trả lời.

Mỗi câu hỏi trong bài thi Hóa học lớp 11 sẽ thường có 4 đáp án và đề ra hay có 2-3 câu na ná giống nhau. Lúc này teen cần suy luận 1 trong 3 chắc chắn là đáp án đúng, như vậy teen đã có thể loại ngay ra đáp án còn lại trong đề, tiếp tục suy luận, tính toán để tìm ra đáp án đúng cho câu hỏi đó
2. Dữ kiện đúng thường xuất hiện với tần suất nhiều lần trong đáp án
Khi ra đề, để đánh lạc hướng hoặc “bẫy” thí sinh, các thầy cô giáo thường ra những đáp án “na ná” nhau, trong đó có những dữ kiện trùng hợp. Một mẹo nhỏ trong trường hợp này là: dữ kiện nào xuất hiện càng nhiều trong các đáp án thì xác suất đúng của nó càng cao. Nếu “lỡ” phải khoanh bừa, các bạn hãy chọn đáp án chứa dữ kiện như vậy, cơ hội đúng sẽ cao hơn.



3. Hai đáp án nào trong câu trả lời gần giống nhau thì thường 1 trong 2 đáp án sẽ là đáp án đúng
Ví dụ như sau:

  1. m = 2a – V/22,4
  2. m = 2a – V/11,2
  3. m = 2a – V/5,6
  4. m = 2a + V/5,6
Từ đây, nếu phải “khoanh bừa”, thường đáp án đúng sẽ là C hoặc D vì chúng chỉ khác nhau bởi 1 cái dấu.

2-1.jpg


4. Trong trường hợp các đáp án có xuất hiện % thì những đáp án cộng với nhau bằng 100% thường là đáp án đúng
Ví dụ:

  1. 40% B.60% C. 27,27% D.50%
Qua đáp án ta có thể nhận thấy 40% + 60% = 100%, vậy A hoặc B là đáp án đúng.

Trên đây là một số mẹo cơ bản để teen “khoanh bừa” trắc nghiệm những khi thiếu giờ hoặc không vững kiến thức, có thể suy luận để hoàn thành bài thi Hóa học lớp 11 tốt nhất.

Tuy nhiên, đây chỉ là trường hợp bất đắc dĩ phải khoanh bừa. Để có thể làm được bài thi mang lại kết quả hoàn hảo như mong muốn, điều kiện cần thiết luôn là teen phải dành thời gian để học tập, luyện tập thật nghiêm túc. Chỉ có vững kiến thức và thật tự tin thì các bạn mới có thể hoàn thành bài thi một cách trọn vẹn và hiệu quả.
GG
Ko có cơ hội khoanh bừa hóa 11 nữa rồi
 
  • Like
Reactions: Nhung'xx TLP'xx
Top Bottom