[Địa 7] Câu hỏi về địa lí

H

huyminhtran

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Trình bày quá trình phát triển và gia tăng dân số thế giới và hậu quả của nó
2. Sự khác nhau giữa các chủng tộc về đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể, nơi sinh sống của các chủng tộc đó.
3. Quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới.
4. Phân tích mối quan hệ của dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng.
5. Vấn đề di dân, sự bùng nổ dân số đô thị ở đới nóng, nguyên nhân và hậu quả.
giúp em với !!!! chiều thứ sáu là em nộp bài cho cô

Chú ý tiêu đề !
 
Last edited by a moderator:
D

dragonsquaddd

Câu 1
Quá tải dân số hay Nạn nhân mãn là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó. Theo cách nói thông thường, thuật ngữ thường chỉ mối quan hệ giữa số lượng con ngườimôi trường, Trái Đất.[1]
Quá tải dân số không chỉ phụ thuộc ở kích cỡ hay mật độ dân số, mà vào tỷ lệ của dân số với các nguồn tài nguyên có thể duy trì, vào các biện pháp sử dụng tài nguyên và sự phân bố do số lượng dân đó sử dụng. Nếu cho một môi trường có 10 người, nhưng chỉ có đủ nước và thức ăn cho 9, khi ấy trong một hệ kín nơi không có quan hệ thương mại, môi trường đó là quá tải dân số; nếu dân số là 100 nhưng có đủ thức ăn, chỗ ở và nước cho 200 người cho tương lai không giới hạn, thì khi đó không phải là quá tải dân số. Quá tải dân số có thể xuất hiện từ sự gia tăng sinh sản, một sự suy giảm tỷ lệ tửphát triển y tế, từ sự gia tăng nhập cư, hay từ một quần xã sinh vật không thể duy trì và sự cạn kiệt tài nguyên. Các khu vực dân cư rất rải rác cũng có thể gặp nạn nhân mãn, khi khu vực đó có thể có khả năng thấp hay không có khả năng duy trì cuộc sống loài người (ví dụ vùng trung tâm Sa mạc Sahara hay Nam Cực).
Các nguồn tài nguyên được xem xét khi đánh giá liệu một hệ sinh thái có là quá tải dân số hay không gồm nước sạch, không khí, thức ăn, nơi ở, trạng thái ấm và các nguồn tài nguyên khác cần thiết để duy trì sự sống. Nếu chất lượng cuộc sống con người được xem xét, có thể cân nhắc cả những nguồn tài nguyên khác như chăm sóc y tế, giáo dục, xử lý nước thảirác thải thích hợp. Các địa điểm quá tải dân số gây áp lực trên các nguồn tài nguyên duy trì sự sống, dẫn tới sự giảm sút chất lượng cuộc sống.[2]



nguồn google.com
 
Last edited by a moderator:
D

dragonsquaddd

Câu 2

a) Chủng tộc Môngôlôit: chiếm khoảng 40% dân cư thế giới, tập trung chủ yếu ở châu Á và châu Mĩ. Cách đây khoảng 2 vạn năm, vào cuối thời kỳ băng hà Đệ Tứ, mực nước biển trên thế giới thấp hơn nhiều so với hiện nay. Châu Á và Bắc Mĩ được nối với nhau bởi eo đất Bê-rinh. Vì thế, người Môngôlôit dễ dàng di cư từ châu Á sang và trở thành cư dân bản địa châu Mĩ. Về sau, do băng tan, châu Á bị ngăn cách với châu Mĩ bởi eo biển Bê-rinh trên. Từ đó nhánh Môngôlôit ở châu Mĩ bị tách biệt hẳn với nhánh Môngôlôit ở Cựu lục địa.

b) Chủng tộc Ơrôpêôit: chiếm 48% dân số toàn cầu. Tuy có tên là Ơrôpêôit, nghĩa là loại hình người châu Âu, song về nguồn gốc, chủng tộc này ra đời không phải ở châu Âu, mà là ở châu Á. Từ địa bàn cư trú đầu tiên ở Ấn Độ, người Ơrôpêôit mở rộng địa bàn cư trú sang Tây Á, Bắc Phi, Nam Âu, quanh Địa Trung Hải. Ở phía bắc, băng tan đến đâu con người tiến lên cư trú tới đó. Chủng tộc Ơrôpêôit có địa bàn cư trú rộng, gắn liền với việc thực dân hoá ở châu Mĩ, Ô-xtrây-li-a và nhiều thuộc địa của các nước châu Âu.

c) Chủng tôck Nêgrô – Ôxtralôit: chiếm 12% dân số thế giới, gồm hai nhánh ở cách xa nhau: Nêgrôit ở châuPhi và Ôxtralôit ở Nam Ấn Độ, nhiều đảo trên Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, đặc biệt là ở Ô-xtrây-li-a.
Ngoài ba chủng tộc lớn, còn có các nhóm người lai, kết quả của sự hoà huyết giữa các chủng tộc. Các chủng tộc sinh ra trên thế giới đều có quyền như nhau và hoàn toàn bình đẳng.


 
D

dragonsquaddd

Câu 3
Trong thế kỷ 20 quá trình phát triển đô thị xảy ra với tốc độ nhanh chóng so với hàng ngàn năm trước đó.
-Vào năm 1900 đã có 220 triệu cư dân thành thị (chiếm 13%) trên toàn thế giới.
Năm 1900, những thành phố đông dân nhất thế giới thuộc về Bắc Mỹ và Châu Âu. Cuối thế kỷ 20 chỉ có 3 thành phố Tokyo, New York và Los Angeles là những thành phố công nghiệp.
-Vào năm 1910, Tại Hoa Kỳ, bắt đầu thời kỳ đô thị hóa tăng tốc vào cuối thập niên 1910, các nhà nghiên cứu cho biết ở thời điểm này Hoa Kỳ còn 21% dân số sống ở nông thôn. Mặc dù một số tiểu bang Maine, Mississippi, Vermont và Tây Virginia - vẫn còn đa số nông thôn. Tại Bắc Carolina, một phần lớn nông thôn vẩn còn đến cuối những năm 1980.
Trong khi dân số đô thị của thế giới đã tăng trưởng rất nhanh chóng (từ 220.000.000 người trong năm 1900 đến 2.800.000.000 người trong năm 2000) trong thế kỷ 20, trong vài thập kỷ tiếp theo sẽ thấy một quy mô chưa từng thấy của phát triển đô thị trong thế giới phát triển.
-Vào năm 1950 đã có 732 triệu cư dân thành thị (chiếm 29%) trên toàn thế giới.
-Đến năm 1990, 75% dân số của Hoa Kỳ sống ở các thành phố.
 
P

pinkylun

Câu 5:
- Đới nóng là nơi có sự di dân và tốc độ đo thị hóa cao, tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng và số siêu đô thị ngày càng nhìu
- Nhìu thành phố phát triển nhanh chóng trở thành các sieu đô thị
- Nguyên nhân: do nhìu yếu tố tác đọng như chiến tranh kinh tế chậm phát triến sự nghèo đói, thiếu việc làm
- Hậu quả; gây ô nhiễm môi trường , tắc nghẽn giao thông, xuất hiện nhà ổ chuột, thiếu việc là, thắt nghiệp,......

 
P

pinkylun

dân số tăng nhanh => nhìu năm dài bị thực dân xâm chiếm nền kinh tế chậm phát triển, lương thực thíu hụt, đất trồng bạc màu khoáng sản cạn kiệt và nhìu hậu quả nghiêm trọng khác

Đúng !
 
Last edited by a moderator:
L

long_vu_dn2001

Câu trả lời của mình đây

Câu 1:
Quá tải dân số hay Nạn nhân mãn là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó. Theo cách nói thông thường, thuật ngữ thường chỉ mối quan hệ giữa số lượng con người và môi trường, Trái Đất.
Quá tải dân số không chỉ phụ thuộc ở kích cỡ hay mật độ dân số, mà vào tỷ lệ của dân số với các nguồn tài nguyên có thể duy trì, vào các biện pháp sử dụng tài nguyên và sự phân bố do số lượng dân đó sử dụng. Nếu cho một môi trường có 10 người, nhưng chỉ có đủ nước và thức ăn cho 9, khi ấy trong một hệ kín nơi không có quan hệ thương mại, môi trường đó là quá tải dân số; nếu dân số là 100 nhưng có đủ thức ăn, chỗ ở và nước cho 200 người cho tương lai không giới hạn, thì khi đó không phải là quá tải dân số. Quá tải dân số có thể xuất hiện từ sự gia tăng sinh sản, một sự suy giảm tỷ lệ tử vì phát triển y tế, từ sự gia tăng nhập cư, hay từ một quần xã sinh vật không thể duy trì và sự cạn kiệt tài nguyên. Các khu vực dân cư rất rải rác cũng có thể gặp nạn nhân mãn, khi khu vực đó có thể có khả năng thấp hay không có khả năng duy trì cuộc sống loài người (ví dụ vùng trung tâm Sa mạc Sahara hay Nam Cực).
Các nguồn tài nguyên được xem xét khi đánh giá liệu một hệ sinh thái có là quá tải dân số hay không gồm nước sạch, không khí, thức ăn, nơi ở, trạng thái ấm và các nguồn tài nguyên khác cần thiết để duy trì sự sống. Nếu chất lượng cuộc sống con người được xem xét, có thể cân nhắc cả những nguồn tài nguyên khác như chăm sóc y tế, giáo dục, xử lý nước thải và rác thải thích hợp. Các địa điểm quá tải dân số gây áp lực trên các nguồn tài nguyên duy trì sự sống, dẫn tới sự giảm sút chất lượng cuộc sống.
Câu 2:
a) Chủng tộc Môngôlôit: chiếm khoảng 40% dân cư thế giới, tập trung chủ yếu ở châu Á và châu Mĩ. Cách đây khoảng 2 vạn năm, vào cuối thời kỳ băng hà Đệ Tứ, mực nước biển trên thế giới thấp hơn nhiều so với hiện nay. Châu Á và Bắc Mĩ được nối với nhau bởi eo đất Bê-rinh. Vì thế, người Môngôlôit dễ dàng di cư từ châu Á sang và trở thành cư dân bản địa châu Mĩ. Về sau, do băng tan, châu Á bị ngăn cách với châu Mĩ bởi eo biển Bê-rinh trên. Từ đó nhánh Môngôlôit ở châu Mĩ bị tách biệt hẳn với nhánh Môngôlôit ở Cựu lục địa.
b) Chủng tộc Ơrôpêôit: chiếm 48% dân số toàn cầu. Tuy có tên là Ơrôpêôit, nghĩa là loại hình người châu Âu, song về nguồn gốc, chủng tộc này ra đời không phải ở châu Âu, mà là ở châu Á. Từ địa bàn cư trú đầu tiên ở Ấn Độ, người Ơrôpêôit mở rộng địa bàn cư trú sang Tây Á, Bắc Phi, Nam Âu, quanh Địa Trung Hải. Ở phía bắc, băng tan đến đâu con người tiến lên cư trú tới đó. Chủng tộc Ơrôpêôit có địa bàn cư trú rộng, gắn liền với việc thực dân hoá ở châu Mĩ, Ô-xtrây-li-a và nhiều thuộc địa của các nước châu Âu.
c) Chủng tôck Nêgrô – Ôxtralôit: chiếm 12% dân số thế giới, gồm hai nhánh ở cách xa nhau: Nêgrôit ở châuPhi và Ôxtralôit ở Nam Ấn Độ, nhiều đảo trên Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, đặc biệt là ở Ô-xtrây-li-a.
Ngoài ba chủng tộc lớn, còn có các nhóm người lai, kết quả của sự hoà huyết giữa các chủng tộc. Các chủng tộc sinh ra trên thế giới đều có quyền như nhau và hoàn toàn bình đẳng.
Câu 3:
Trong thế kỷ 20 quá trình phát triển đô thị xảy ra với tốc độ nhanh chóng so với hàng ngàn năm trước đó.
- Vào năm 1900 đã có 220 triệu cư dân thành thị (chiếm 13%) trên toàn thế giới.
Năm 1900, những thành phố đông dân nhất thế giới thuộc về Bắc Mỹ và Châu Âu. Cuối thế kỷ 20 chỉ có 3 thành phố Tokyo, New York và Los Angeles là những thành phố công nghiệp.
- Vào năm 1910, Tại Hoa Kỳ, bắt đầu thời kỳ đô thị hóa tăng tốc vào cuối thập niên 1910, các nhà nghiên cứu cho biết ở thời điểm này Hoa Kỳ còn 21% dân số sống ở nông thôn. Mặc dù một số tiểu bang Maine, Mississippi, Vermont và Tây Virginia - vẫn còn đa số nông thôn. Tại Bắc Carolina, một phần lớn nông thôn vẩn còn đến cuối những năm 1980.
Trong khi dân số đô thị của thế giới đã tăng trưởng rất nhanh chóng (từ 220.000.000 người trong năm 1900 đến 2.800.000.000 người trong năm 2000) trong thế kỷ 20, trong vài thập kỷ tiếp theo sẽ thấy một quy mô chưa từng thấy của phát triển đô thị trong thế giới phát triển.
- Vào năm 1950 đã có 732 triệu cư dân thành thị (chiếm 29%) trên toàn thế giới.
- Đến năm 1990, 75% dân số của Hoa Kỳ sống ở các thành phố.
Câu 4: Mình không biết làm câu này. Sorry nha ^^
Câu 5:
- Đới nóng là nơi có sự di dân và tốc độ đo thị hóa cao, tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng và số siêu đô thị ngày càng nhìu
- Nhìu thành phố phát triển nhanh chóng trở thành các sieu đô thị
- Nguyên nhân: do nhìu yếu tố tác đọng như chiến tranh kinh tế chậm phát triến sự nghèo đói, thiếu việc làm
- Hậu quả; gây ô nhiễm môi trường , tắc nghẽn giao thông, xuất hiện nhà ổ chuột, thiếu việc là, thất nghiệp,......
Đúng !
 
Last edited by a moderator:
S

sonsuboy

quá tải dân số gây ra:
-ô nhiễm môi trường
-tệ nạn xã hội
-thiếu đất ở,việc làm\Rightarrow đói nghèo
-tài nguyên dần bị khan hiểm(do nhiều người khai thác bừa bãi bán lấy tiền)

Đúng !
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom