Vật lí 11 2 quả cầu nhỏ như nhau, mang điện tích q1 và q2 đặt trong chân không, cách nhau r1=20cm thì hút nhau

Tú Vy Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng sáu 2018
1,073
819
141
22
Bến Tre
THPT Lê Hoàng Chiếu
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

2 quả cầu nhỏ như nhau, mang điện tích q1 và q2 đặt trong chân không, cách nhau r1=20cm thì hút nhau một lực F1=5.10^-7 N. Nếu đặt 1 tấm thủy tinh dày d=5cm, épsilon=4 vào giữa hai quả cầu thì lực hút F2 giữa chúng là bao nhiêu
Help em với ạ
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
2 quả cầu nhỏ như nhau, mang điện tích q1 và q2 đặt trong chân không, cách nhau r1=20cm thì hút nhau một lực F1=5.10^-7 N. Nếu đặt 1 tấm thủy tinh dày d=5cm, épsilon=4 vào giữa hai quả cầu thì lực hút F2 giữa chúng là bao nhiêu
Help em với ạ
[tex]F1=\frac{kq1q2}{r1^{2}}[/tex]
giả dụ đặt cả 2 quả trong điện môi là tấm thủy tinh
để lực điện vẫn ko đổi thì
[tex]F2'=\frac{kq1q2}{\varepsilon d^{2}}[/tex]
khi đấy r1 tương đương vs
[tex]r1=d.\sqrt{\varepsilon }[/tex]
=> => trong kk và tấm đm
khoảng cách sẽ tương đương
[tex]r'=r1-d+d\sqrt{\varepsilon }[/tex]
lực trương tác lúc này tương đương vs đặt trong ko khí
[tex]F2=\frac{kq1q2}{r'^{2}}[/tex]
chia tỉ lệ là ra
 

Tú Vy Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng sáu 2018
1,073
819
141
22
Bến Tre
THPT Lê Hoàng Chiếu
[tex]F1=\frac{kq1q2}{r1^{2}}[/tex]
giả dụ đặt cả 2 quả trong điện môi là tấm thủy tinh
để lực điện vẫn ko đổi thì
[tex]F2'=\frac{kq1q2}{\varepsilon d^{2}}[/tex]
khi đấy r1 tương đương vs
[tex]r1=d.\sqrt{\varepsilon }[/tex]
=> => trong kk và tấm đm
khoảng cách sẽ tương đương
[tex]r'=r1-d+d\sqrt{\varepsilon }[/tex]
lực trương tác lúc này tương đương vs đặt trong ko khí
[tex]F2=\frac{kq1q2}{r'^{2}}[/tex]
chia tỉ lệ là ra
Tai sao r1=d.cănepsilon ạ
 

baogiang0304

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng tám 2016
929
1,004
136
22
Hà Nội
THPT Yên Hòa
Tai sao r1=d.cănepsilon ạ

Kiểu dạng đổi đơn vị khoảng cách trong điện môi này sang môi trường điện môi khác ý, @Tú Vy Nguyễn .
Như kiểu đổi 2 quả bưởi lấy 5 quả cam vậy thôi.
Cũng như vậy ta có:[tex]F=k.\frac{\left | q_{1}.q_{2} \right |}{\varepsilon .r^{2}}=k.\frac{\left | q_{1}.q_{2} \right |}{(\sqrt{\varepsilon }.r)^{2}}=k.\frac{\left | q_{1}.q_{2} \right |}{r_{1}^{2}}[/tex]
 
  • Like
Reactions: Tú Vy Nguyễn

Tú Vy Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng sáu 2018
1,073
819
141
22
Bến Tre
THPT Lê Hoàng Chiếu
phần khoảng cách trong kk là r-d
còn khi xét khoảng cách giữa tấm đm nhưng đang quy ra kk sẽ là d.căn ...
thì khoảng cách mới trong kk là r-d+d.căn ...
GIúp em luôn câu này với ạ
hai quả cầu giống nhau khối lượng riêng là D tích điện như nhau treo ở đầu của hai sợi dây dài như nhau đặt trong dầu khối lượng riêng Do, epsilon = 4 thì góc lệch giữa hai dây là anpha. khi đặt ra ngoài không khí góc lệch vẫn là anpha. Tính tỉ số D/Do ( Đ /s : 4/3)
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
GIúp em luôn câu này với ạ
hai quả cầu giống nhau khối lượng riêng là D tích điện như nhau treo ở đầu của hai sợi dây dài như nhau đặt trong dầu khối lượng riêng Do, epsilon = 4 thì góc lệch giữa hai dây là anpha. khi đặt ra ngoài không khí góc lệch vẫn là anpha. Tính tỉ số D/Do ( Đ /s : 4/3)
trong kk
[tex]\left\{\begin{matrix} Tcos\alpha =mg & & \\ T.sin\alpha =\frac{kq2q1}{r^{2}} & & \end{matrix}\right.[/tex]
trong dầu
quả cầu chịu thêm lực ác si mét
[tex]\left\{\begin{matrix} T.cos\alpha =mg-Do.\frac{m}{D} & & \\ Tsin\alpha =\frac{kq2q1}{\varepsilon .r^{2}}& & \end{matrix}\right.[/tex]
=> tana
chia tỉ lệ là ra
 
  • Like
Reactions: Tú Vy Nguyễn
Top Bottom