Sử 11 NEP 1921 - V.I.Lenin

C

crazyfrog

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Ai trong chúng ta khi học lịch sử đều biết đến NEP 1921 do đồng chí Lenin đưa ra. Và có một đề như sau mong các bạn trả lời giúp mình ! Chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi và thảo luận 1 cách thoải mái.
Từ những hiểu biết của bạn hãy chứng minh NEP 1921 do Lenin đưa ra là hoàn toàn đúng đắn !
 
D

donquanhao_ub

Mới học xong :)

Kết hợp với nghe giảng và suy nghĩ nói lên 1 vài quan điểm

NEP đúng đắn vì nó đưa Nga trở thành nước cường quốc công nghiệp chỉ trong 10 năm, mà trước đó chỉ là 1 nước nông nghiệp lạc hậu, chìm đắm trong đói nghèo, bệnh dịch

Nó còn thể hiện là 1 bước phát triển rất lớn, chuyển sang nền kinh tế thị trường từ những năm 20 của thế kỉ trc. Trong khi đó VN đến bây giờ mới bắt đầu mà chưa thể phát triển bằng => Cái "đầu" của Lê nin

Tạo tiền đề cho những nước như VN đi theo con đg CNXH

Hiểu biết hạn hẹp về môn Sử nên chỉ trả lời rứa đc thôi ạ ^^

 
C

crazyfrog

Mới học xong :)

Kết hợp với nghe giảng và suy nghĩ nói lên 1 vài quan điểm

NEP đúng đắn vì nó đưa Nga trở thành nước cường quốc công nghiệp chỉ trong 10 năm, mà trước đó chỉ là 1 nước nông nghiệp lạc hậu, chìm đắm trong đói nghèo, bệnh dịch

Nó còn thể hiện là 1 bước phát triển rất lớn, chuyển sang nền kinh tế thị trường từ những năm 20 của thế kỉ trc. Trong khi đó VN đến bây giờ mới bắt đầu mà chưa thể phát triển bằng => Cái "đầu" của Lê nin

Tạo tiền đề cho những nước như VN đi theo con đg CNXH

Hiểu biết hạn hẹp về môn Sử nên chỉ trả lời rứa đc thôi ạ ^^

Chào bạn Mod donquanhao_ub !
Những gì bạn trình bày chưa nói lên ý chứng minh theo như yêu cầu của đề !
Cảm ơn bạn đã quan tâm ! Sẽ đợi câu trả lời chuẩn xác hơn từ bạn !
 
M

meongocxi

Ai trong chúng ta khi học lịch sử đều biết đến NEP 1921 do đồng chí Lenin đưa ra. Và có một đề như sau mong các bạn trả lời giúp mình ! Chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi và thảo luận 1 cách thoải mái.
Từ những hiểu biết của bạn hãy chứng minh NEP 1921 do Lenin đưa ra là hoàn toàn đúng đắn !


theo mình bởi nó đã giải quyết được phần nào những khó khăn của LX giai đoạn này , nghĩa là cần đặt nó vào hoàn cảnh xã hội LX lúc đó để đánh giá,
 
M

meongocxi

ví dụ như về kinh tế lúc này của LX bị tàn phá nghiêm trọng mà biểu hiện rõ nhất là sản lượng 1 số sản phẩm bị suy giảm nhanh chóng, trước đó 1919 để huy động tối đa sức người sức của vào phục vụ cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài Nga đã thực hiện chính sách cộng sản thời chiến , nhưng đặt trong hoàn cảnh giai đoạn này thì chính sách đó không còn phù hợp nữa, nhân dân đã tỏ thái độ bất bình với việc trưng thu lương thực thừa...=> NEP ra đời thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực=> nông dân phấn khởi sản xuất, năng suất cao hơn ,

kinh tế phát triển là cơ sở để ổn định xã hội, củng cố nền chính trị...

p/s: sao không thấy anh đưa ra quan điểm của mình nhỉ?
 
C

crazyfrog

ví dụ như về kinh tế lúc này của LX bị tàn phá nghiêm trọng mà biểu hiện rõ nhất là sản lượng 1 số sản phẩm bị suy giảm nhanh chóng, trước đó 1919 để huy động tối đa sức người sức của vào phục vụ cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài Nga đã thực hiện chính sách cộng sản thời chiến , nhưng đặt trong hoàn cảnh giai đoạn này thì chính sách đó không còn phù hợp nữa, nhân dân đã tỏ thái độ bất bình với việc trưng thu lương thực thừa...=> NEP ra đời thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực=> nông dân phấn khởi sản xuất, năng suất cao hơn ,

kinh tế phát triển là cơ sở để ổn định xã hội, củng cố nền chính trị...

p/s: sao không thấy anh đưa ra quan điểm của mình nhỉ?

Hiện tại anh đang cần em trả lời câu hỏi chứ không phải chỉ đưa ra những ý như thế này.
Làm gì và nói gì cũng cần có dẫn chứng chứ không phải chỉ là lời nói như vậy !
 
H

hoivo007

Sau khi kết thúc nội chiến, CS "cộng sảng thời chiến" cho thấy dần sự yếu kém của nó trong bối mới của nhà nước Sô Viết. Trong nhóm các biện pháp của “cộng sản thời chiến” thì sự bất hợp lí thể hiện nặng nhất ở:
- Trưng thu thặng dư nông sản của nông dân để phân phát cho phần dân số còn lại mà chủ yếu ở đây là dân thành thị
- Cấm xí nghiệp tư nhân hoạt động, quốc hữu hóa tất cả các xí nghiệp lớn nhỏ
- Cấm buôn bán nhỏ, quan hệ hàng hóa-tiền tệ thay thế bơi quang hệ trao đổi ngang giá.
Bước ra khỏi nội chiến, những chính sách đó lập tức đi ngược lại với quy luật phát triển tự nhiên của nền kinh tế. Nông dân không còn hứng thú sản xuất vì chính phủ đã lấy đi quá nhiều công sức của họ để nuôi một bộ phận dân cư khác. Với một nước mà 80% dân số là nông dân như Sô Viết thời bấy giờ, sản xuất nông nghiệp giảm sút có thể coi là thảm họa. Lương của công nhân đa số được quy đổi bằng thức ăn(giá trị ngang bằng) chịu ảnh hưởng của Nông nghiệp giảm sút, dẫn đến đời sống công nhân khó khăn… Tất cả các yếu tố đó đã đưa nước Sô Viết non trẻ vào một tình trạng báo động.
Nhận thấy sự yếu kém đó, Lê-nin đã đề ra CS kinh tế mới(NEP) với các điểm chính:
1. Thay thế chính sách trưng thu lương thực thừa bằng chính sách thuế lương thực. Theo chính sách này, người nông dân chỉ nộp thuế lương thực với một mức cố định trong nhiều năm. Mức thuế này dựa vào điều kiện tự nhiên của đất canh tác. Nói cách khác, “thuế là cái mà nhà nước thu của nhân dân mà không bù lại”.Số lương thực còn lại sau khi nộp thuế được người dân tự do trao đổi, mua bán trên thị trường tự do.
2. Tổ chức thị trường, thương nghiệp, thiết lập quan hệ hàng hóa tiền tệ giữa nhà nước và nông dân,giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp và nông ngiệp.
3. Sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần, các hình thức kinh tế quá độ như khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nhỏ của nông dân, thợ thủ công; khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân; sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước, Nhà nước vẫn nắm “chóp bu” đó là “chỉ đạo tối cao” nền kinh tế: công nghiệp nặng như các lĩnh vực than, thép và luyện kim cùng với các thành phần ngân hàng và tài chính của nền kinh tế
Một điểm khác đáng chú ý là, đồng thời.V.I.LÊNIN chủ trương phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác kinh tế với các nước tư bản phương tây để tranh thủ kĩ thuật, vốn khuyến khích kinh tế phát triển.
Như vậy, chúng ta dễ dàng nhận ra điểm vượt trội của NEP so với CSTC:
- Nông dân dần hứng thú với sản xuất nông nghiệp bởi họ được quyền hưởng thành quả lao động của bản thân kéo theo đó là nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng nâng cáo chất lượng sống tăng lên -> thúc đẩy các nhành công nghiệp nhẹ phát triển
- Cho phép phát triển kinh tế thị trường ở mức vừa phải, nhà nước năm lấy thương nghiệp, áp giá trong khuôn khổ -> hàng hóa ngày càng phát triển những vẫn đẩm bảo giá cả. Tư thương vẫn dừng lại ở mức làm giàu nhỏ, không có những nhà đại tư bản, không đi ngược lại với chủ nghĩa cộng sản.
- Xóa đi tư tưởng hữu là tư bản là xấu xa, không thể tồn tại trong mọt đất nước cộng sản. Mà ngược lại phải tận dụng sự tiến bộ của kinh tế tư bản tạo tiền đề cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội, dần hướng tư bản thành tư bản nhà nước. Xây dựng một nền kinh tế đa thành phần nhưng vẫn trong khuôn khổ chi phối, quản lí của nhà nước.
Sau khi Lê-nin qua đời,, chính sách kinh tế mới(NEP) đã bị phủ nhận hàn toàn. Chính sách phát triển kinh tế của Stalin là xây dựng một nền kinh tế nhà nước tập trung, phi thị trường, phi cạnh tranh. Vì thành tựu đạt được quá lơn nên người ta dần đi vào quên lãng NEP, phải tận đến khi Sô Viết sụp đổ, người ta mới lại mổ xẻ nguyên nhân và lại một lần nữa NEP lại cho thấy sự tối ưu của nó.
- Chính sách kinh tế hậu NEP chỉ chú tâm phát triển công nghiệp nặng mà không quan tâm đúng mức đến phát triển nông nghiệp. LÀm cho nền kinh tế mất cân đối.
- Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, thậm chí là bị bỏ qua và thay vào đó là quan hệ hiện vật là chủ yếu.
- Chính sách kinh té hậu NEP do nhà nước quản lí tập tập trung -> hoạt động theo mệnh lệnh, không sát thị trường, gây bất cập trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa
Vì thời gian ít nên nghiên cứu chưa kĩ, mọi người đóng góp thêm:(:(:(
 
C

crazyfrog

Sau khi kết thúc nội chiến, CS "cộng sảng thời chiến" cho thấy dần sự yếu kém của nó trong bối mới của nhà nước Sô Viết. Trong nhóm các biện pháp của “cộng sản thời chiến” thì sự bất hợp lí thể hiện nặng nhất ở:
- Trưng thu thặng dư nông sản của nông dân để phân phát cho phần dân số còn lại mà chủ yếu ở đây là dân thành thị
- Cấm xí nghiệp tư nhân hoạt động, quốc hữu hóa tất cả các xí nghiệp lớn nhỏ
- Cấm buôn bán nhỏ, quan hệ hàng hóa-tiền tệ thay thế bơi quang hệ trao đổi ngang giá.
Bước ra khỏi nội chiến, những chính sách đó lập tức đi ngược lại với quy luật phát triển tự nhiên của nền kinh tế. Nông dân không còn hứng thú sản xuất vì chính phủ đã lấy đi quá nhiều công sức của họ để nuôi một bộ phận dân cư khác. Với một nước mà 80% dân số là nông dân như Sô Viết thời bấy giờ, sản xuất nông nghiệp giảm sút có thể coi là thảm họa. Lương của công nhân đa số được quy đổi bằng thức ăn(giá trị ngang bằng) chịu ảnh hưởng của Nông nghiệp giảm sút, dẫn đến đời sống công nhân khó khăn… Tất cả các yếu tố đó đã đưa nước Sô Viết non trẻ vào một tình trạng báo động.
Nhận thấy sự yếu kém đó, Lê-nin đã đề ra CS kinh tế mới(NEP) với các điểm chính:
1. Thay thế chính sách trưng thu lương thực thừa bằng chính sách thuế lương thực. Theo chính sách này, người nông dân chỉ nộp thuế lương thực với một mức cố định trong nhiều năm. Mức thuế này dựa vào điều kiện tự nhiên của đất canh tác. Nói cách khác, “thuế là cái mà nhà nước thu của nhân dân mà không bù lại”.Số lương thực còn lại sau khi nộp thuế được người dân tự do trao đổi, mua bán trên thị trường tự do.
2. Tổ chức thị trường, thương nghiệp, thiết lập quan hệ hàng hóa tiền tệ giữa nhà nước và nông dân,giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp và nông ngiệp.
3. Sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần, các hình thức kinh tế quá độ như khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nhỏ của nông dân, thợ thủ công; khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân; sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước, Nhà nước vẫn nắm “chóp bu” đó là “chỉ đạo tối cao” nền kinh tế: công nghiệp nặng như các lĩnh vực than, thép và luyện kim cùng với các thành phần ngân hàng và tài chính của nền kinh tế
Một điểm khác đáng chú ý là, đồng thời.V.I.LÊNIN chủ trương phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác kinh tế với các nước tư bản phương tây để tranh thủ kĩ thuật, vốn khuyến khích kinh tế phát triển.
Như vậy, chúng ta dễ dàng nhận ra điểm vượt trội của NEP so với CSTC:
- Nông dân dần hứng thú với sản xuất nông nghiệp bởi họ được quyền hưởng thành quả lao động của bản thân kéo theo đó là nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng nâng cáo chất lượng sống tăng lên -> thúc đẩy các nhành công nghiệp nhẹ phát triển
- Cho phép phát triển kinh tế thị trường ở mức vừa phải, nhà nước năm lấy thương nghiệp, áp giá trong khuôn khổ -> hàng hóa ngày càng phát triển những vẫn đẩm bảo giá cả. Tư thương vẫn dừng lại ở mức làm giàu nhỏ, không có những nhà đại tư bản, không đi ngược lại với chủ nghĩa cộng sản.
- Xóa đi tư tưởng hữu là tư bản là xấu xa, không thể tồn tại trong mọt đất nước cộng sản. Mà ngược lại phải tận dụng sự tiến bộ của kinh tế tư bản tạo tiền đề cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội, dần hướng tư bản thành tư bản nhà nước. Xây dựng một nền kinh tế đa thành phần nhưng vẫn trong khuôn khổ chi phối, quản lí của nhà nước.
Sau khi Lê-nin qua đời,, chính sách kinh tế mới(NEP) đã bị phủ nhận hàn toàn. Chính sách phát triển kinh tế của Stalin là xây dựng một nền kinh tế nhà nước tập trung, phi thị trường, phi cạnh tranh. Vì thành tựu đạt được quá lơn nên người ta dần đi vào quên lãng NEP, phải tận đến khi Sô Viết sụp đổ, người ta mới lại mổ xẻ nguyên nhân và lại một lần nữa NEP lại cho thấy sự tối ưu của nó.
- Chính sách kinh tế hậu NEP chỉ chú tâm phát triển công nghiệp nặng mà không quan tâm đúng mức đến phát triển nông nghiệp. LÀm cho nền kinh tế mất cân đối.
- Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, thậm chí là bị bỏ qua và thay vào đó là quan hệ hiện vật là chủ yếu.
- Chính sách kinh té hậu NEP do nhà nước quản lí tập tập trung -> hoạt động theo mệnh lệnh, không sát thị trường, gây bất cập trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa
Vì thời gian ít nên nghiên cứu chưa kĩ, mọi người đóng góp thêm:(:(:(
Có rõ ràng hơn so với những bài viết trước nhưng vẫn mắc những lỗi khi trình bày của 1 học sinh bình thường.
Không chứng minh những điều mình nói.
Sẽ chờ đợi những bài phân tích tiếp theo !
 
C

catgirl90

Mình đọc qua thấy mọi người bị tên này bắt nạt ghê quá ! Mình gợi ý mọi người nha ^^
Trước hết chúng ta cùng nhau phân tích lại đề bài nha
Từ những hiểu biết của bạn hãy chứng minh NEP 1921 do Lenin đưa ra là hoàn toàn đúng đắn !
Ở đây sẽ được chia ra làm 3 phần
1. Thực trạng của Nga trước 1921
2. NEP 1921
3. Thực trạng của Nga sau khi thực hiện NEP 1921
Chúng ta làm theo hướng đó thì sẽ rõ ràng mọi thứ hết mà ^^
Chúc các bạn thành công !
 
I

ilovemyfriendforever

Ai trong chúng ta khi học lịch sử đều biết đến NEP 1921 do đồng chí Lenin đưa ra. Và có một đề như sau mong các bạn trả lời giúp mình ! Chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi và thảo luận 1 cách thoải mái.
Từ những hiểu biết của bạn hãy chứng minh NEP 1921 do Lenin đưa ra là hoàn toàn đúng đắn !

Theo em,chính sách KT mới hoàn toàn đúng đắn vì:
-Nó phù hợp với hoàn cảnh nước Nga.
-Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
-Sự đúng đắn của NEP còn được thể hiện ở nội dung và Kết quả đạt được.
@ anh Vinh:Nói về bản chất của NEP.Lênin nói:Thực chất của chính sách KT mới là sự liên minh giữa giai cấp vô sản với nông dân,giữa đội quân tiên phong của giai cấp VS với quảng đại quần chúng.
Em ko hiểu câu nói này,anh có thể giải thích cho em?
 
C

crazyfrog

Mình đọc qua thấy mọi người bị tên này bắt nạt ghê quá ! Mình gợi ý mọi người nha ^^
Trước hết chúng ta cùng nhau phân tích lại đề bài nha
Từ những hiểu biết của bạn hãy chứng minh NEP 1921 do Lenin đưa ra là hoàn toàn đúng đắn !
Ở đây sẽ được chia ra làm 3 phần
1. Thực trạng của Nga trước 1921
2. NEP 1921
3. Thực trạng của Nga sau khi thực hiện NEP 1921
Chúng ta làm theo hướng đó thì sẽ rõ ràng mọi thứ hết mà ^^
Chúc các bạn thành công !
To Ilove : em hãy đọc kỹ gợi ý này và làm theo nhé ! Anh thấy ở đó sẽ giải thích rõ cho em những gì mà em cần !
To catgirl : yêu cầu đồng chí này không chơi trò làm đường và đắp đập thế này nhé >"<
 
I

ilovemyfriendforever

Đây là KQ của 1h học đến phát chán của em:

3/1921,Để đưa nước Nga ra khỏi tình trạng khủng hoảng về Kt,chính trị,Xã hội,tiếp tục xây dựng Chủ nghĩa xã hội,Lênin đề ra Chính sách kinh tế mới:NEP.Đây là 1 đường lối kinh tế đúng đắn,phù hợp với tình hình nước Nga.Tính đúng đắn của Chính sách kinh tế mới được thể hiện ở các điểm sau:



Trước hết,xét về hoành cảnh của nước Nga trước khi có NEP:
Sau 7 năm chiến tranh(1914-11920),cuộc nội chiến chống thù trong giặc ngòai liên kết với nhau kết thúc thắng lợi.Tuy nhiên,nước Nga bị tàn phá nặng nề:Sản xuất CN giảm còn 1/7,nông nghiệp còn 1/2 so với trước CTranh;hơn 700 km đường Sắt bị phá hỏng.Những khó khăn về KT đã dẫn tới sự bất ổn về Chính trị,các thế lực chống phá Chủ nghĩa cộng sản ráo riết tập hợp lực lượng,kích động quần chúng chống chính quyền.Hòa bình lập lại,Chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp,ngăn cản sự phát triển của Kinh tế:CN ko có công ăn,việc làm,số lượng CN giảm sút còn 1/2 so với trước chiến tranh;nông dân bất bình do nạn đói xảy ra trầm trọng...Lợi dụng những khó khăn trên,bọn phản CM đã kích động lòng bất mãn của quần chúng,gây rối ở nhiều nơi như ở Mát-xcơ-va,Xibia....
->Trong hòan cảnh hòa bình,Chính sách cs thời chiến không những ko thúc đẩy sự phát triển về kt mà ngược lại còn cản trở đến sự phát triển về kt mà ngược lại cản trở sự phát triển của nước Nga,đòi hỏi những người lãnh đạo Đảng và Nhà nước LX phải phải đề ra những đường lối,chính sách mới khắc phục tình trạng trên.Chưa xét đến nội dung NEP ra đời đã đáp ứng được yêu cầu và đúng đắn trong của hoàn cảnh nước Nga lúc bấy giờ.


Thứ 2,xét về nội dung,NEP đã giải quyết được những khủng hoảng của nước Nga,đứa nước Nga tiếp tục đi lên xây dựng CNXH:
Trên lĩnh vực NN:Bãi bỏ chính sách trưng thu lương thực thừa,đặt ra thuế lương thực cố định.Sau khi nộp một mức thuế nhất định,người nông dân được tự do mua bán lương thực và bán lương thực ra thị trường.Chính sách thuế lương thực đã khuyến khích người ND phát triển sản xuất,những sản phẩm do người nông dân làm ra ko bị nhà nước trunưg thu mà được bán ra thị trường,đem lợi nhuận về cho người ND,tiếp tục phục vụ lợi ích cho chính họ->động viên họ khai phá đất đai,phát triển sản xuất phục vụ cho cuộc sống của chính mình.

Trên lĩnh vực CN:Nhà nước tập trung khôi phục CN nặng,nền tảng của nền KT.Những xí nghiệp ko quá 20 công nhân được trả lại cho tư nhân,công nhân được phép thuê xí nghiệp,tự do mua bán nguyên liệu,bán hàng hóa và cho TB nước ngòai thuê xí nghiệp,khai thác hầm mỏ.Tuy nhiên nhà nước vẫn năm các ngành KT quan trọng như GT-VT,Ngoại thương,Ngân hành…Chính sách trên đã huy dodọng đến mức tối đa tư bản và sức lao động và kỹ thuật của Tư bản trong và ngòai nước phục vụ cho sự nghiệp khôi phục và phát triển nền KT,đưa nước Nga nhanh chóng thóat khỏi cuộc khủng hoảng.

Trên lĩnh vực TN:Mở lại các chợ,thương nhân được tự do mua bán.Khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ KT giữa thành thị và nông thôn.1924,đồng Rúp mới được phát hành.Những chính sách trên đã ổn định nền thương nghiệp trong và ngòai nước,thúc đẩy giao lưu,trao đổi hàng hóa giữa TT và NT,giữa nước Nga với bên ngòai.
-- >NEP đã chuyển KT Nga từ 1 nền KT do nhà nước nắm độc quyền sang nền KT hàng hóa nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước.Đối tượng chủ yếu mà NEP hướng tới là giai cấp ND-chiếm đại đa số trong XH Nga bấy giờ nhằm phát huy sức lao động của tòan bộ nông dân cũng như các giai cấp khác,nhanh chóng khôi phục và phát triển KT.Đồng thời NEP còn huy động tới mức tối đa Tư bản,sức lao động của cả nước phục vụ cho công cuộc trên,giải quyết những mâu thuẫn,những bất mãn trong XH Nga bấy giờ mà chủ yếu là mâu thuẫn giữa nông dân với Chính sách trưng thu lương thực và của các tầng lớp nhân dân Nga với CS CS thời chiến.Đây thực sự là “sự liên minh giữa giai cấp vô sản với nông dân,giữa đội quân tiên phong của giai cấp VS với quảng đại quần chúng’’.Thực chất của NEP là công nhận sự cùng tồn tại và phát triển của nhiều thành phần kinh tế trong 1 thời gian nhất định nhằm sử dụng nguồn vốn,kinh nghiệm của tư bản trong và ngòai nước thúc đẩy sự khôi phục và phát triển kinh tế.


Cuối cùng,tính đúng đắn của NEP còn được thể hiện ở KQ mà nó mang lại cho nước Nga và nhân dân Nga.Công cuộc khôi phục KT diễn ra nhanh chóng và đạt nhiều TT to lớn:Đến năm 25,NN đạt 87%,CN đạt 75% so với trước CT,đời sống của ND,CN và các tầng lớp nhân dân được cải thiện nhanh chóng.Năm 26,diện tích canh tác vượt thời kỳ trước CT,tổng SL CN đạt 118% so với trước CT.Có thể nói rằng chính nhờ NEP mà kinh tế Nga được khôi phục và tiếp tục phát triển,đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ko ngừng được nâng cao,nhân dân LX bắt tay vào công cuộc xây dựng CS vật chất,KT cho CNXH.

Tính đúng đắn của NEP còn được khẳng định và vẹn nguyên giá trị cho tới ngày nay.Thực tế đã cho thấy cả VN và TQ đều rút ra những bài học kinh nghiệm to lớn trong quá trình xây dựng CNXH,cải cách và mở cửa nền KT,tăng cường sự giai lưu KQ với các nước trong và ngòai khu vực nhưng vẫn giữ vững con đường CMVS và sự lãnh đạo của ĐCS.Đây là sự học tập và vận dụng sang tạo tính đúng đắn của NEP trong hòan cảnh của mỗi nước.



Như vậy,với những điểm kể trên,chúng ta có thể khẳng định rằng NEP đưa ra là hòan tòan đúng đắn,ohù hợp với hòan cảnh Nga bấy giờ.

Mong mọi người góp ý.
 
C

crazyfrog

Đây là KQ của 1h học đến phát chán của em:

3/1921,Để đưa nước Nga ra khỏi tình trạng khủng hoảng về Kt,chính trị,Xã hội,tiếp tục xây dựng Chủ nghĩa xã hội,Lênin đề ra Chính sách kinh tế mới:NEP.Đây là 1 đường lối kinh tế đúng đắn,phù hợp với tình hình nước Nga.Tính đúng đắn của Chính sách kinh tế mới được thể hiện ở các điểm sau:



Trước hết,xét về hoành cảnh của nước Nga trước khi có NEP:
Sau 7 năm chiến tranh(1914-11920),cuộc nội chiến chống thù trong giặc ngòai liên kết với nhau kết thúc thắng lợi.Tuy nhiên,nước Nga bị tàn phá nặng nề:Sản xuất CN giảm còn 1/7,nông nghiệp còn 1/2 so với trước CTranh;hơn 700 km đường Sắt bị phá hỏng.Những khó khăn về KT đã dẫn tới sự bất ổn về Chính trị,các thế lực chống phá Chủ nghĩa cộng sản ráo riết tập hợp lực lượng,kích động quần chúng chống chính quyền.Hòa bình lập lại,Chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp,ngăn cản sự phát triển của Kinh tế:CN ko có công ăn,việc làm,số lượng CN giảm sút còn 1/2 so với trước chiến tranh;nông dân bất bình do nạn đói xảy ra trầm trọng...Lợi dụng những khó khăn trên,bọn phản CM đã kích động lòng bất mãn của quần chúng,gây rối ở nhiều nơi như ở Mát-xcơ-va,Xibia....
->Trong hòan cảnh hòa bình,Chính sách cs thời chiến không những ko thúc đẩy sự phát triển về kt mà ngược lại còn cản trở đến sự phát triển về kt mà ngược lại cản trở sự phát triển của nước Nga,đòi hỏi những người lãnh đạo Đảng và Nhà nước LX phải phải đề ra những đường lối,chính sách mới khắc phục tình trạng trên.Chưa xét đến nội dung NEP ra đời đã đáp ứng được yêu cầu và đúng đắn trong của hoàn cảnh nước Nga lúc bấy giờ.


Thứ 2,xét về nội dung,NEP đã giải quyết được những khủng hoảng của nước Nga,đứa nước Nga tiếp tục đi lên xây dựng CNXH:
Trên lĩnh vực NN:Bãi bỏ chính sách trưng thu lương thực thừa,đặt ra thuế lương thực cố định.Sau khi nộp một mức thuế nhất định,người nông dân được tự do mua bán lương thực và bán lương thực ra thị trường.Chính sách thuế lương thực đã khuyến khích người ND phát triển sản xuất,những sản phẩm do người nông dân làm ra ko bị nhà nước trunưg thu mà được bán ra thị trường,đem lợi nhuận về cho người ND,tiếp tục phục vụ lợi ích cho chính họ->động viên họ khai phá đất đai,phát triển sản xuất phục vụ cho cuộc sống của chính mình.

Trên lĩnh vực CN:Nhà nước tập trung khôi phục CN nặng,nền tảng của nền KT.Những xí nghiệp ko quá 20 công nhân được trả lại cho tư nhân,công nhân được phép thuê xí nghiệp,tự do mua bán nguyên liệu,bán hàng hóa và cho TB nước ngòai thuê xí nghiệp,khai thác hầm mỏ.Tuy nhiên nhà nước vẫn năm các ngành KT quan trọng như GT-VT,Ngoại thương,Ngân hành…Chính sách trên đã huy dodọng đến mức tối đa tư bản và sức lao động và kỹ thuật của Tư bản trong và ngòai nước phục vụ cho sự nghiệp khôi phục và phát triển nền KT,đưa nước Nga nhanh chóng thóat khỏi cuộc khủng hoảng.

Trên lĩnh vực TN:Mở lại các chợ,thương nhân được tự do mua bán.Khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ KT giữa thành thị và nông thôn.1924,đồng Rúp mới được phát hành.Những chính sách trên đã ổn định nền thương nghiệp trong và ngòai nước,thúc đẩy giao lưu,trao đổi hàng hóa giữa TT và NT,giữa nước Nga với bên ngòai.
-- >NEP đã chuyển KT Nga từ 1 nền KT do nhà nước nắm độc quyền sang nền KT hàng hóa nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước.Đối tượng chủ yếu mà NEP hướng tới là giai cấp ND-chiếm đại đa số trong XH Nga bấy giờ nhằm phát huy sức lao động của tòan bộ nông dân cũng như các giai cấp khác,nhanh chóng khôi phục và phát triển KT.Đồng thời NEP còn huy động tới mức tối đa Tư bản,sức lao động của cả nước phục vụ cho công cuộc trên,giải quyết những mâu thuẫn,những bất mãn trong XH Nga bấy giờ mà chủ yếu là mâu thuẫn giữa nông dân với Chính sách trưng thu lương thực và của các tầng lớp nhân dân Nga với CS CS thời chiến.Đây thực sự là “sự liên minh giữa giai cấp vô sản với nông dân,giữa đội quân tiên phong của giai cấp VS với quảng đại quần chúng’’.Thực chất của NEP là công nhận sự cùng tồn tại và phát triển của nhiều thành phần kinh tế trong 1 thời gian nhất định nhằm sử dụng nguồn vốn,kinh nghiệm của tư bản trong và ngòai nước thúc đẩy sự khôi phục và phát triển kinh tế.


Cuối cùng,tính đúng đắn của NEP còn được thể hiện ở KQ mà nó mang lại cho nước Nga và nhân dân Nga.Công cuộc khôi phục KT diễn ra nhanh chóng và đạt nhiều TT to lớn:Đến năm 25,NN đạt 87%,CN đạt 75% so với trước CT,đời sống của ND,CN và các tầng lớp nhân dân được cải thiện nhanh chóng.Năm 26,diện tích canh tác vượt thời kỳ trước CT,tổng SL CN đạt 118% so với trước CT.Có thể nói rằng chính nhờ NEP mà kinh tế Nga được khôi phục và tiếp tục phát triển,đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ko ngừng được nâng cao,nhân dân LX bắt tay vào công cuộc xây dựng CS vật chất,KT cho CNXH.

Tính đúng đắn của NEP còn được khẳng định và vẹn nguyên giá trị cho tới ngày nay.Thực tế đã cho thấy cả VN và TQ đều rút ra những bài học kinh nghiệm to lớn trong quá trình xây dựng CNXH,cải cách và mở cửa nền KT,tăng cường sự giai lưu KQ với các nước trong và ngòai khu vực nhưng vẫn giữ vững con đường CMVS và sự lãnh đạo của ĐCS.Đây là sự học tập và vận dụng sang tạo tính đúng đắn của NEP trong hòan cảnh của mỗi nước.



Như vậy,với những điểm kể trên,chúng ta có thể khẳng định rằng NEP đưa ra là hòan tòan đúng đắn,ohù hợp với hòan cảnh Nga bấy giờ.

Mong mọi người góp ý.

Có rõ ràng hơn so với những bài viết trước nhưng vẫn mắc những lỗi khi trình bày của 1 học sinh bình thường.
Không chứng minh những điều mình nói.
Sẽ chờ đợi những bài phân tích tiếp theo !
Đọc và làm lại nhé nhóm trưởng ! Bài viết mắc lỗi như của Mod hoivo007
 
I

ilovemyfriendforever

Đây là bài viết lại của em,về cơ bản thì nó vẫn có nội dung và ý như vài trước,nhưng em bỏ đi một số cái tn:

3/1921,Để đưa nước Nga ra khỏi tình trạng khủng hoảng về Kt,chính trị,Xã hội,tiếp tục xây dựng Chủ nghĩa xã hội,Lênin đề ra Chính sách kinh tế mới:NEP.Đây là 1 đường lối kinh tế đúng đắn,phù hợp với tình hình nước Nga.Tính đúng đắn của Chính sách kinh tế mới được thể hiện ở các điểm sau:



Trước hết,xét về hoành cảnh của nước Nga trước khi có NEP:
Sau 7 năm chiến tranh(1914-11920),cuộc nội chiến chống thù trong giặc ngòai liên kết với nhau kết thúc thắng lợi.Tuy nhiên,nước Nga bị tàn phá nặng nề:Sản xuất CN giảm còn 1/7,nông nghiệp còn 1/2 so với trước CTranh;hơn 700 km đường Sắt bị phá hỏng.Những khó khăn về KT đã dẫn tới sự bất ổn về Chính trị,các thế lực chống phá Chủ nghĩa cộng sản ráo riết tập hợp lực lượng,kích động quần chúng chống chính quyền.Hòa bình lập lại,Chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp,ngăn cản sự phát triển của Kinh tế:CN ko có công ăn,việc làm,số lượng CN giảm sút còn 1/2 so với trước chiến tranh;nông dân bất bình do nạn đói xảy ra trầm trọng...Lợi dụng những khó khăn trên,bọn phản CM đã kích động lòng bất mãn của quần chúng,gây rối ở nhiều nơi như ở Mát-xcơ-va,Xibia....
->Trong hòan cảnh hòa bình,Chính sách cs thời chiến không những ko thúc đẩy sự phát triển về kt mà ngược lại còn cản trở đến sự phát triển về kt mà ngược lại cản trở sự phát triển của nước Nga,đòi hỏi những người lãnh đạo Đảng và Nhà nước LX phải phải đề ra những đường lối,chính sách mới khắc phục tình trạng trên.Chưa xét đến nội dung NEP ra đời đã đáp ứng được yêu cầu và đúng đắn trong của hoàn cảnh nước Nga lúc bấy giờ.


Thứ 2,xét về nội dung,NEP đã giải quyết được những khủng hoảng của nước Nga,đưa nước Nga tiếp tục đi lên xây dựng CNXH.NEP được thực hiện toàn diện,trên tất cả các lĩnh vực của KT:Nông nghiệp,CN,Thương nghiệp.Thực chất của NEP là chuyển nền Kinh tế Nga từ nền KT do nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt dựa trên cơ sở cưỡng bức lao động,trưng thu và cung cấp theo kiểu "CS thời chiến" sang 1 nền KT hàng hóacó sự điều tiết của nhà nước;Công nhận sự cùng tồn tại và phát triển trong thời gian nhất đinh của nhiều thành phần KT khác nhau và sử dụng vốn,Kỹ thuật,kinh nghiệm của Tư bản trong và ngoài nước để thúc đầy nền KT phát triển.Mặt khác,với chính sách "CS thời chiến",Đảng và nhà nước XV muốn tiến thẳng từ CNTB lên CNXH mà ko qua một bước trung gian nào thì với NEP có thể coi là đặc trưng cho toàn bộ thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH ở Nga,sửa sai cho quá trình chuyển từ CNTB lên CNXH mà ko trải qua giai đoạn quá độ.Đây chính là sự đúng đăn của NEP.

Cuối cùng,tính đúng đắn của NEP còn được thể hiện ở KQ mà nó mang lại cho nước Nga và nhân dân Nga.Công cuộc khôi phục KT diễn ra nhanh chóng và đạt nhiều TT to lớn:Đến năm 25,NN đạt 87%,CN đạt 75% so với trước CT,đời sống của ND,CN và các tầng lớp nhân dân được cải thiện nhanh chóng.Năm 26,diện tích canh tác vượt thời kỳ trước CT,tổng SL CN đạt 118% so với trước CT.Có thể nói rằng chính nhờ NEP mà kinh tế Nga được khôi phục và tiếp tục phát triển,đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ko ngừng được nâng cao,nhân dân LX bắt tay vào công cuộc xây dựng CS vật chất,KT cho CNXH.

Tính đúng đắn của NEP còn được khẳng định và vẹn nguyên giá trị cho tới ngày nay.Thực tế đã cho thấy cả VN và TQ đều rút ra những bài học kinh nghiệm to lớn trong quá trình xây dựng CNXH,cải cách và mở cửa nền KT,tăng cường sự giai lưu KQ với các nước trong và ngòai khu vực nhưng vẫn giữ vững con đường CMVS và sự lãnh đạo của ĐCS.Đây là sự học tập và vận dụng sang tạo tính đúng đắn của NEP trong hòan cảnh của mỗi nước.



Như vậy,với những điểm kể trên,chúng ta có thể khẳng định rằng NEP đưa ra là hòan tòan đúng đắn,ohù hợp với hòan cảnh Nga bấy giờ.
 
C

crazyfrog

Đây là bài viết lại của em,về cơ bản thì nó vẫn có nội dung và ý như vài trước,nhưng em bỏ đi một số cái tn:

3/1921,Để đưa nước Nga ra khỏi tình trạng khủng hoảng về Kt,chính trị,Xã hội,tiếp tục xây dựng Chủ nghĩa xã hội,Lênin đề ra Chính sách kinh tế mới:NEP.Đây là 1 đường lối kinh tế đúng đắn,phù hợp với tình hình nước Nga.Tính đúng đắn của Chính sách kinh tế mới được thể hiện ở các điểm sau:



Trước hết,xét về hoành cảnh của nước Nga trước khi có NEP:
Sau 7 năm chiến tranh(1914-11920),cuộc nội chiến chống thù trong giặc ngòai liên kết với nhau kết thúc thắng lợi.Tuy nhiên,nước Nga bị tàn phá nặng nề:Sản xuất CN giảm còn 1/7,nông nghiệp còn 1/2 so với trước CTranh;hơn 700 km đường Sắt bị phá hỏng.Những khó khăn về KT đã dẫn tới sự bất ổn về Chính trị,các thế lực chống phá Chủ nghĩa cộng sản ráo riết tập hợp lực lượng,kích động quần chúng chống chính quyền.Hòa bình lập lại,Chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp,ngăn cản sự phát triển của Kinh tế:CN ko có công ăn,việc làm,số lượng CN giảm sút còn 1/2 so với trước chiến tranh;nông dân bất bình do nạn đói xảy ra trầm trọng...Lợi dụng những khó khăn trên,bọn phản CM đã kích động lòng bất mãn của quần chúng,gây rối ở nhiều nơi như ở Mát-xcơ-va,Xibia....
->Trong hòan cảnh hòa bình,Chính sách cs thời chiến không những ko thúc đẩy sự phát triển về kt mà ngược lại còn cản trở đến sự phát triển về kt mà ngược lại cản trở sự phát triển của nước Nga,đòi hỏi những người lãnh đạo Đảng và Nhà nước LX phải phải đề ra những đường lối,chính sách mới khắc phục tình trạng trên.Chưa xét đến nội dung NEP ra đời đã đáp ứng được yêu cầu và đúng đắn trong của hoàn cảnh nước Nga lúc bấy giờ.


Thứ 2,xét về nội dung,NEP đã giải quyết được những khủng hoảng của nước Nga,đưa nước Nga tiếp tục đi lên xây dựng CNXH.NEP được thực hiện toàn diện,trên tất cả các lĩnh vực của KT:Nông nghiệp,CN,Thương nghiệp.Thực chất của NEP là chuyển nền Kinh tế Nga từ nền KT do nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt dựa trên cơ sở cưỡng bức lao động,trưng thu và cung cấp theo kiểu "CS thời chiến" sang 1 nền KT hàng hóacó sự điều tiết của nhà nước;Công nhận sự cùng tồn tại và phát triển trong thời gian nhất đinh của nhiều thành phần KT khác nhau và sử dụng vốn,Kỹ thuật,kinh nghiệm của Tư bản trong và ngoài nước để thúc đầy nền KT phát triển.Mặt khác,với chính sách "CS thời chiến",Đảng và nhà nước XV muốn tiến thẳng từ CNTB lên CNXH mà ko qua một bước trung gian nào thì với NEP có thể coi là đặc trưng cho toàn bộ thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH ở Nga,sửa sai cho quá trình chuyển từ CNTB lên CNXH mà ko trải qua giai đoạn quá độ.Đây chính là sự đúng đăn của NEP.

Cuối cùng,tính đúng đắn của NEP còn được thể hiện ở KQ mà nó mang lại cho nước Nga và nhân dân Nga.Công cuộc khôi phục KT diễn ra nhanh chóng và đạt nhiều TT to lớn:Đến năm 25,NN đạt 87%,CN đạt 75% so với trước CT,đời sống của ND,CN và các tầng lớp nhân dân được cải thiện nhanh chóng.Năm 26,diện tích canh tác vượt thời kỳ trước CT,tổng SL CN đạt 118% so với trước CT.Có thể nói rằng chính nhờ NEP mà kinh tế Nga được khôi phục và tiếp tục phát triển,đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ko ngừng được nâng cao,nhân dân LX bắt tay vào công cuộc xây dựng CS vật chất,KT cho CNXH.

Tính đúng đắn của NEP còn được khẳng định và vẹn nguyên giá trị cho tới ngày nay.Thực tế đã cho thấy cả VN và TQ đều rút ra những bài học kinh nghiệm to lớn trong quá trình xây dựng CNXH,cải cách và mở cửa nền KT,tăng cường sự giai lưu KQ với các nước trong và ngòai khu vực nhưng vẫn giữ vững con đường CMVS và sự lãnh đạo của ĐCS.Đây là sự học tập và vận dụng sang tạo tính đúng đắn của NEP trong hòan cảnh của mỗi nước.



Như vậy,với những điểm kể trên,chúng ta có thể khẳng định rằng NEP đưa ra là hòan tòan đúng đắn,ohù hợp với hòan cảnh Nga bấy giờ.
Trong bài của nhóm trưởng có đưa ra khái niệm chính sách thời chiến ? Vậy chính sách thời chiến là gì và khác NEP 1921 ra sao ?
 
I

ilovemyfriendforever

Khái niệm Chính sách cộng sản thời chiến(CSCSTC):Là 1 chính sách được Đảng và chính quyền Xô Viết thực hiện từ 1919 đến 1921 nhằm chuyển nền KT Nga từ nền KTTB CN sang nền KT tập trung do nhà nước nắm độc quyền.

ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA CSCSTC VÀ NEP:

-Chính sách CS thời chiến,đúng như tên gọi của mình,nó được ra đời trong “thời chiến”,khi mà nước Nga sau CMT10 đứng trước những khó khăn,thử thách hiểm nghèo,vận mệnh dân tộc “nghìn cân treo sợ tóc”:14 nước ĐQ cấu kết với bọn nội phản trong nước,âm mưu tiêu diệt nước CHXV non trẻ;KT Nga sau 4 năm là 1 nền KTTB lạc hậu so với các nước ĐQ khác…Trong hoàn cảnh đó đòi hỏi Đảng và Chính quyền XV phải đề ra những chính sách mới,huy động tối đa sức lực,của cải của tất cả các giai cấp phục vụ cho công cuộc bảo vệ chính quyền.Còn NEP được thực hiện trong thời bình,khi mà bọn ngoại xâm và nội phản đã bị dẹp yên,đắt nước LX bước vào thời kỳ hòa bình,xây dựng và phát triển đất nước.Công việc đầu tiên phải làm,gấp rút như 1 quy luật sau chiến tranh là khôi phục lại 1 nền KT bị 7 năm chiến tranh tàn phá nặng nề,trong khi đó CSCSTC lại tỏ ra ko phù hợp,ngăn cản sự sự phát triển của đất nước. Bởi nếu ở trong chiến tranh,nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu là nhiệm vụ dân tộc,người dân LX mặc dù còn khó khắn,vất vả nhưng hòa chung với nguy nan của dân tộc,họ sẵn sàng giao của cải của mình cho nhà nước thì trong thời bình,quyền lợi của họ được đặt lên trên hết,người dân ko thể chấp nhận 1 cuộc sống thiếu thốn trong khi của cải của mình lại do nhà nước quản lý và phân phối độc quyền.

==> chính vì được đề ra trong 2 hoàn cảnh khác nhau nên về nội dung,bản chất của chúng cũng khác nhau,cụ thể là:

Nếu như CSCSTC muốn nhanh chóng chuyển nền KT Nga từ nền KTTB CN sang một nền KT tập trung,do nhà nước nắm độc quyền thì ngược lại,NEP lại chuyển KT Nga từ 1 nền KT do nhà nước nắm độc quyền sang 1 nền KT hàng hóa có sự điều tiết của nhà nước.

Nếu như CSCSTC đặt nền KT Nga dưới sự quản lý độc quyền của nhà nước thì NEP lại chấp nhận sự cùng tồn tại và phát triển của nhiều thành phần KT,huy động tối đa tư bản,nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển KT đất nước,khắc phục hậu quả chiến tranh.

Và cuối cùng,nếu như với NEP,Đảng và chính quyền LX muốn tiến thẳng từ CNTB lên CNXH mà không qua bất kỳ 1 giai đoạn trung gian nào thì NEP là đặc trưng cho toàn bộ thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH ở LX.

Tóm lại,ra đời trong 2 hoàn cảnh LS khác nhau,CSCSTC và NEP có những nét khác nhau cơ bản nhưng nếu xét trong hoàn cảnh nước Nga ở trong 2 thời kỳ thì cả CSCSTC và NEP đều phù hợp và thúc đầy nước Nga đi lên,huy động tối đa được sức mạnh của nhân dân phục vụ cho sự nghiệp bảo vệ TQ.

@:Em định đem nội dung ra để làm rõ sự khác nhau,nhưng do 2 CS khác nhau,ra đời trong hc khác nhau nên điểm khác nhau là tất nhiên->em thôi.
 
Top Bottom