M
mathnqd
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit nitric (vừa đủ) thu được
dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:
A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06.
Câu 2: Đốt cháy hết a gam hỗn hợp A gồm 2 ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được 22 gam CO2 và
12,6 gam H2O. Mặt khác cho a gam hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn với CuO, nung nóng thu được hỗn hợp
B. Cho B tác dụng hết với lượng dư AgNO3/NH3
(hay Ag2O/NH3) thu được 21,6 gam Ag. Hai ancol đó là:
A. Etanol và Propan -1-ol B. Metanol và Propan -1-ol
C. Metanol và etanol D. Etanol và Propan -2-ol
Câu 3: Trùng hợp 65,0 gam Stiren bằng cách đun nóng chất này với một lượng nhỏ chất xúc tác benzoyl
peoxit. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (đã loại hết benzoyl peoxit) vào 1,0 lít dung dịch brom 0,15M,
sau đó cho thêm KI (dư) thấy sinh ra 6,35 g Iốt. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp Stiren là:
A. 70% B. 80% C. 60% D. 85%
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp ba kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra
13,44 lít khí. Nếu cho 8,7 gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí. Vậy nếu cho
34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác
dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thì thu được V lít khí NO2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Thể tích
khí NO2 thu được là:
A. 53,76 lít B. 44,8 lít C. 13,44 lít D. 26,88 lít
Câu 5: Trộn lẫn 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M với 100ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l được dung
dịch A. Cho 0,12 mol Ba vào dung dịch A, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 15 gam chất
rắn. Giá trị a là:
A. 1,8 M và 1M B. 1,6 M và 0,8 M C. 1,4M và 0,9 M D. 2,2 M và 1,5 M.
Câu 6: Nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch HCl nồng độ 0,5.10-7 mol/l là:
A. 0,5 . 10-7 B. 1,5.10-7 C. 1,28.10-7 D. 1,25.10-7
thanks nhiều nha
dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:
A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06.
Câu 2: Đốt cháy hết a gam hỗn hợp A gồm 2 ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được 22 gam CO2 và
12,6 gam H2O. Mặt khác cho a gam hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn với CuO, nung nóng thu được hỗn hợp
B. Cho B tác dụng hết với lượng dư AgNO3/NH3
(hay Ag2O/NH3) thu được 21,6 gam Ag. Hai ancol đó là:
A. Etanol và Propan -1-ol B. Metanol và Propan -1-ol
C. Metanol và etanol D. Etanol và Propan -2-ol
Câu 3: Trùng hợp 65,0 gam Stiren bằng cách đun nóng chất này với một lượng nhỏ chất xúc tác benzoyl
peoxit. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (đã loại hết benzoyl peoxit) vào 1,0 lít dung dịch brom 0,15M,
sau đó cho thêm KI (dư) thấy sinh ra 6,35 g Iốt. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp Stiren là:
A. 70% B. 80% C. 60% D. 85%
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp ba kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra
13,44 lít khí. Nếu cho 8,7 gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí. Vậy nếu cho
34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác
dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thì thu được V lít khí NO2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Thể tích
khí NO2 thu được là:
A. 53,76 lít B. 44,8 lít C. 13,44 lít D. 26,88 lít
Câu 5: Trộn lẫn 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M với 100ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l được dung
dịch A. Cho 0,12 mol Ba vào dung dịch A, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 15 gam chất
rắn. Giá trị a là:
A. 1,8 M và 1M B. 1,6 M và 0,8 M C. 1,4M và 0,9 M D. 2,2 M và 1,5 M.
Câu 6: Nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch HCl nồng độ 0,5.10-7 mol/l là:
A. 0,5 . 10-7 B. 1,5.10-7 C. 1,28.10-7 D. 1,25.10-7
thanks nhiều nha