1 bài vô cơ,1 bài hữu cơ,pó tay,xin chỉ giúp...

N

ngunhathcm

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Xin chỉ giúp 2 bài này nha.
1-Có 2 thìa sắt như nhau,1 chiếc giữ nguyên còn 1 chiếc bị vặn cong cùng đặt trong đk không khí ẩm như nhau.Hiện tượng xảy ra là ji`:
A.Cả 2 chiếc thìa đều không bị ăn mòn.
B.Cả 2 chiếc thìa đều bị ăn mòn với tốc độ như nhau
C.Chiếc thìa cong bị ăn mòn nhiều hơn.
D.Chiếc thìa cong bị ăn mòn ít hơn.
2-Cứ 5,668 gam cao su Buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam Brom trong CCl4.Hỏi tỉ lệ mắt xích butadien và stiren trong cao su Buna-S là bao nhiêu?
A-1/3
B-1/2
C-2/3
D-3/5
 
L

lamdungiuvn

mình nghỉ đây là các bài toán cho chương trĩnh phân ban rổi nên bó tay là phải .hihi..
nhưng với câu vô cơ thì mình nghỉ cây muỗn bị bẻ cong sẽ ăn mòn mau hơn vì diện tích tiếp xúc với không khí tăng nhưng đây là cách lí giải theo Vật lí hihi..Không liến quang đến hóa học
Mình nhớ không lầm thì câu hửu cơ là một bài toán của chương trình hóa học cũ Hình như là trong quyển tuyển tập các dề thi hoa củ thì phải.lâu wa nên wen mất rồi.
 
V

vmt

Re: 1 bài vô cơ,1 bài hữu cơ,pó tay,xin chỉ giúp.

ngunhathcm said:
Xin chỉ giúp 2 bài này nha.
1-Có 2 thìa sắt như nhau,1 chiếc giữ nguyên còn 1 chiếc bị vặn cong cùng đặt trong đk không khí ẩm như nhau.Hiện tượng xảy ra là ji`:
A.Cả 2 chiếc thìa đều không bị ăn mòn.
B.Cả 2 chiếc thìa đều bị ăn mòn với tốc độ như nhau
C.Chiếc thìa cong bị ăn mòn nhiều hơn.
D.Chiếc thìa cong bị ăn mòn ít hơn.
2-Cứ 5,668 gam cao su Buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam Brom trong CCl4.Hỏi tỉ lệ mắt xích butadien và stiren trong cao su Buna-S là bao nhiêu?
A-1/3
B-1/2
C-2/3
D-3/5

Câu 1 tui chọn ý C, khi bẻ cong có lẽ liên kết kim loại sẽ yếu đi, --->dễ ăn mòn quá
 
O

onlyloveone

Tớ nghĩ 1B
2 cũng B nốt
nBu = 3,462/160 (mol) -> mBu = (12x4+6)x3,462/160
mSti = 5,668 - mBu ---> nSti = ...
nBu : NSti = 1 : 2
 
S

songlacquan

theo tui: dưới goc độ 1 nhà vật lý
câu 1:
mí thìa đó thường lẫn tạp chất , khi bẻ thìa lớp sắt hào nhoáng bên ngoài nhiều chỗ nứt, rạn, lúc này có đủ dk cho sự ăn mòn điện hoá xảy ra (có thêm điện cực là các tạp chất )
nên thìa cong bị ăn mòn nhanh hơn.
câu 2: có trong box này rùi đó
nhưng tui kô nhớ.
 
N

ngunhathcm

Oài,ý C là đáp án đúng nhưng giải thích như vậy vẫn chưa được....thuyết phục cho lắm.
Còn câu 2 ai giải được thì post cách giải cụ thể cho mình luon...
 
D

dangvantung

Re: 1 bài vô cơ,1 bài hữu cơ,pó tay,xin chỉ giúp.

ngunhathcm said:
Xin chỉ giúp 2 bài này nha.
1-Có 2 thìa sắt như nhau,1 chiếc giữ nguyên còn 1 chiếc bị vặn cong cùng đặt trong đk không khí ẩm như nhau.Hiện tượng xảy ra là ji`:
A.Cả 2 chiếc thìa đều không bị ăn mòn.
B.Cả 2 chiếc thìa đều bị ăn mòn với tốc độ như nhau
C.Chiếc thìa cong bị ăn mòn nhiều hơn.
D.Chiếc thìa cong bị ăn mòn ít hơn.
2-Cứ 5,668 gam cao su Buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam Brom trong CCl4.Hỏi tỉ lệ mắt xích butadien và stiren trong cao su Buna-S là bao nhiêu?
A-1/3
B-1/2
C-2/3
D-3/5
Theo tui đáp án của câu 1 là C vì khi bẻ cong chiếc thìa sắt sẽ là hỏng màng oxit sắt bên ngoài của chiếc thìa làm cho sự oxi hóa xảy ra làm cho chiếc thìa bị ăn mòn và chỗ bị ôxi hóa nhiều nhất sẽ là chỗ bị vặn cong
Còn bài 2 đáp án tôi ra là B vì ta có số mol Br2 chính là số mol butadien
trong 5.668 g cao su là 0.0216375 ---> m stiren là 4.5 g---> n stiren=9/208---->tỉ lệ là 1/2
 
N

ngunhathcm

Re: 1 bài vô cơ,1 bài hữu cơ,pó tay,xin chỉ giúp.

dangvantung said:
ngunhathcm said:
Xin chỉ giúp 2 bài này nha.
1-Có 2 thìa sắt như nhau,1 chiếc giữ nguyên còn 1 chiếc bị vặn cong cùng đặt trong đk không khí ẩm như nhau.Hiện tượng xảy ra là ji`:
A.Cả 2 chiếc thìa đều không bị ăn mòn.
B.Cả 2 chiếc thìa đều bị ăn mòn với tốc độ như nhau
C.Chiếc thìa cong bị ăn mòn nhiều hơn.
D.Chiếc thìa cong bị ăn mòn ít hơn.
2-Cứ 5,668 gam cao su Buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam Brom trong CCl4.Hỏi tỉ lệ mắt xích butadien và stiren trong cao su Buna-S là bao nhiêu?
A-1/3
B-1/2
C-2/3
D-3/5
Theo tui đáp án của câu 1 là C vì khi bẻ cong chiếc thìa sắt sẽ là hỏng màng oxit sắt bên ngoài của chiếc thìa làm cho sự oxi hóa xảy ra làm cho chiếc thìa bị ăn mòn và chỗ bị ôxi hóa nhiều nhất sẽ là chỗ bị vặn cong
Còn bài 2 đáp án tôi ra là B vì ta có số mol Br2 chính là số mol butadien
trong 5.668 g cao su là 0.0216375 ---> m stiren là 4.5 g---> n stiren=9/208---->tỉ lệ là 1/2
Cũng không ổn cho lắm,màng oxit làm gì bị hỏng kiểu như vậy trừ chà sạch lớp đó đi,nói vậy thì một số kim loại bị thụ động hóa ,vd Al kô tác dụng với nước chẳng hạn.Theo thí nghiệm trong SGK phải tẩy thật nhanh và sạch lớp oxit chứ làm gì có bẻ hay uốn cong miếng nhôm để phá màng oxit.
Còn câu 2 thì B là đúng.Mà bạn ơi,cho hỏi là tại sao số mol Br2 chính là số mol Butadien,vì Stiren cũng có pư với Br mà
 
D

dangvantung

Cậu phải nhớ là khi này stiren đã lk với butadien trong mạch polime Buna-S thì chỉ còn 1 lk p của pt butadien mà thôi
 
L

loveyouforever84

Re: 1 bài vô cơ,1 bài hữu cơ,pó tay,xin chỉ giúp.

ngunhathcm said:
Xin chỉ giúp 2 bài này nha.
1-Có 2 thìa sắt như nhau,1 chiếc giữ nguyên còn 1 chiếc bị vặn cong cùng đặt trong đk không khí ẩm như nhau.Hiện tượng xảy ra là ji`:
A.Cả 2 chiếc thìa đều không bị ăn mòn.
B.Cả 2 chiếc thìa đều bị ăn mòn với tốc độ như nhau
C.Chiếc thìa cong bị ăn mòn nhiều hơn.
D.Chiếc thìa cong bị ăn mòn ít hơn.
Để mình thử nhé, đáp án là C.
Nguyên nhân: cái này phải áp dụng cả hóa và lý rồi. Đó là do khi bẻ cong thì có sự chênh lệch mật độ e của chiếc thìa (chỗ bị bẻ cong có mật độ lớn hơn, tương tự như việc giải thích tại sao các cột thu lôi lại phải nhọn, xem lại hộ mình SGK vật lí hình như lớp 11 thì phải, học qua gần chục năm rồi nên ko nhớ rõ). Do có sự phân cực đó nên sẽ hình thành pin điện và thìa sắt bị ăn mòn nhanh chóng ở chỗ bị bẻ => lan ra cả thìa.
Phải ko vậy ngunhathcm?
 
H

hangsn

Re: 1 bài vô cơ,1 bài hữu cơ,pó tay,xin chỉ giúp.

loveyouforever84 said:
ngunhathcm said:
Xin chỉ giúp 2 bài này nha.
1-Có 2 thìa sắt như nhau,1 chiếc giữ nguyên còn 1 chiếc bị vặn cong cùng đặt trong đk không khí ẩm như nhau.Hiện tượng xảy ra là ji`:
A.Cả 2 chiếc thìa đều không bị ăn mòn.
B.Cả 2 chiếc thìa đều bị ăn mòn với tốc độ như nhau
C.Chiếc thìa cong bị ăn mòn nhiều hơn.
D.Chiếc thìa cong bị ăn mòn ít hơn.
Để mình thử nhé, đáp án là C.
Nguyên nhân: cái này phải áp dụng cả hóa và lý rồi. Đó là do khi bẻ cong thì có sự chênh lệch mật độ e của chiếc thìa (chỗ bị bẻ cong có mật độ lớn hơn, tương tự như việc giải thích tại sao các cột thu lôi lại phải nhọn, xem lại hộ mình SGK vật lí hình như lớp 11 thì phải, học qua gần chục năm rồi nên ko nhớ rõ). Do có sự phân cực đó nên sẽ hình thành pin điện và thìa sắt bị ăn mòn nhanh chóng ở chỗ bị bẻ => lan ra cả thìa.
Phải ko vậy ngunhathcm?

óe óe . Tên này học qua cả chục năm rùi -> xưng hô thía nào nhỉ bà con ??
 
D

dangvantung

Em mới học lớp 11 thôi à Em cũng chẳng bít là có cái cột thu lôi đó ở đâu nữa (^-^)
 
Top Bottom