1 bài liên quan đến va chạm

N

nguyenthuydung102

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

một con lắc là xo k=100N/m gắn với vật có m1=100g dđđh với A=5 cm
theo phương ngang. Khi m1 tới vị trí biên âm thì bị vật m2= 100g chuyển động với
v= 0.5*pi*căn ba m/s va chạm hoàn toàn đàn hồi . Lấy g= pi^2= 10m/s2
tính khoảng thời gian giữa 2 lần va chạm
 
D

duongbg

Dạng bài này anh chắc chắn 100% không thi ĐH ,nó là một dạng khảo sát rất phức tạp (đối với những ai chưa biết) chỉ mang tính tham khảo thui !
Em mua thêm quỷên 206 bài toán dao động của Phạm thế Dân mà đọc
 
B

banhuyentrang123

nan qua lai mot dang hoc bua cua dao dong nen huhuhuhuhuhu lop truong oi co cach nao giup to voi
 
Q

quangghept1

Dạng bài này anh chắc chắn 100% không thi ĐH ,nó là một dạng khảo sát rất phức tạp (đối với những ai chưa biết) chỉ mang tính tham khảo thui !
Em mua thêm quỷên 206 bài toán dao động của Phạm thế Dân mà đọc

Dù ko thi đại học nhưng những bài như vầy mới mang lại sự hứng thú cho những dân mê vật lý và đáng để làm ( như là tui vậy:D ) . Nếu cứ ôn mãi dạng bài thi đại học trắc nghiệm , bạn sẽ thấy nhàm chán ngay thoai ....

@nguyenthuydung102: tui ko hiểu lắm đoạn " thời gian giữa 2 lần va chạm " nào
 
N

nguyenthuydung102

tớ cũng không hiểu đề hỏi thế là thế nào ,anh dương giải giúp em được không
 
D

duongbg

không biết mình có nghĩ đúng không ,nhưng thế này nhá !
Vị trí biên âm ở đây là vị trí bên trái (gần bản gắn lò xo) khi vật kia đến va chạm hoàn toàn đàn hồi thì con lắc sẽ bị nén lại một đoạn nữa rồi bật ra với vận tốc lớn. Trong khi đó vật kia cũng nảy ra theo chiều dương với vận tốc nào đó .Có thể hai vật lại va chạm một lần nữa......Tính thời gian ???
 
Q

quangghept1

Nếu theo tư tưởng của anh lớp trưởng duongbg thì có thể làm thế này ...

Ko cần quan tâm đến pt dao động của con lắc lò xo , ta chỉ quan tâm tới nó sau khi va chạm

Ở biên âm thì con lắc lò xo có vận tốc cực tiểu là 0 . Vì là va chạm đàn hồi và hai vật có cùng khối lượng nên vận tốc của quả 2 sẽ truyền hết cho quả 1 lúc đó làm quả 2 đứng yên .

Lúc này ta sẽ viết pt dao động của quả 1 . Lấy gốc thời gian là lúc quả 1 vừa va chạm và chuyển động với vận tốc là

[tex]v_0=0,5. \pi \sqrt{3}[/tex]

[tex]\left{\begin{0,05=A'.sin \phi }\\{0,5. \pi \sqrt{3}=A'. \omega .cos \phi }[/tex]

[tex]\rightarrow cotg \phi = \sqrt{3} \rightarrow \phi = -30^o [/tex]

(vì đang ở vị trí biên âm)

[tex]x=0,1.sin(10.\pi .t - 30^o)(m)[/tex]

Ta tính thời gian giữa 2 lần va chạm là khi nó trở lại vị trí quả 2 đang đứng yên tức là vị trí va chạm ban đầu của chính nó

Cái này bạn tự tính cũng quá dễ dàng rồi , tui cho luôn kết quả là

[tex]t=\frac{2}{15}[/tex]
 
N

nguyenthuydung102

Ở biên âm thì con lắc lò xo có vận tốc cực tiểu là 0 . Vì là va chạm đàn hồi và hai vật có cùng khối lượng nên vận tốc của quả 2 sẽ truyền hết cho quả 1 lúc đó làm quả 2 đứng yên .
tại sao quả 2 lại đứng yên?bạn giải thích rõ hơn đi
khi quả 2 đập vào quả 1 lỡ nó không đủ lực để làm lò xo nén lại thì sao?khi đó quả 2 tiếp tục bị bật trở lại
 
Top Bottom