Như ta đã biết công thức tính cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm là E=\frac{k.|q|}{\varepsilon r^{2}}. Nhưng nếu xét một vật mang điện thì sao? Đặc biệt hơn là vật mang điện đó có hình dạng đặc biệt (hình cầu, mặt phẳng, hình trụ,...).
Ta có 2 phương pháp để giải quyết vấn đề này...
Câu 1: Cho hai điện tích q1 = \small -4.10^{-7} và q2 = \small 4.10^{-7} đặt cố định tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng 3cm.
a, Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại điểm C nằm cách A 1 khoảng 2cm và cách B 1 khoảng 5cm.
b, Đặt tại C điện...
Bài 1: Cho 2 điện tích q_{1}=5.10^{-6} C, q_{2} = -9.10 ^{-6} C đặt ở A,B trong không khí, AB= 13 cm.
a. Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm C cách A 5cm và cách B 12 cm.
b. Tìm điểm D mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.
Bài 2: Hai điện tích q1=q2= 5.10^{-8}[/tex] được đặt...
Cường độ điện trường của một điện tích điểm tai A là 36V/m ; tại là 9V/m. Tính cường độ điện trường tại trung điểm AB biết hai điểm A,B nằm trên cùng một đường sức