Kết quả tìm kiếm

  1. Nguyễn Trần Minh Thư

    Đối xứng tâm

    Cho tam giác ABC có O1, O2 và O3 lần lượt là trung điểm của AB, BC và AC. M là điểm bất kì nằm trong tam giác ABC, gọi M1 là điểm đối xứng của M qua O1, M2 là điểm đối xứng của M1 qua O2, M3 là điểm đối xứng của M2 qua O3. CMR: M và M3 đối xứng với nhau qua A
  2. Nguyễn Trần Minh Thư

    Đối xứng tâm

    Cho tam giác ABC có O1, O2 và O3 lần lượt là trung điểm của AB, BC và AC. M là điểm bất kì nằm trong tam giác ABC, gọi M1 là điểm đối xứng của M qua O1, M2 là điểm đối xứng của M1 qua O2, M3 là điểm đối xứng của M2 qua O3. CMR: M và M3 đối xứng với nhau qua A
  3. Nguyễn Trần Minh Thư

    Đường trung bình

    Cho hình thang ABCD (AB//CD), M thuộc AD, N thuộc BC, MN // BC, BC = 2MN. Chứng minh rằng MN là đường trung bình của hình thang ABCD.
  4. Nguyễn Trần Minh Thư

    Đường trung bình

    Cho hình tam giác ABC, dựng đường thẳng MN song song với cạnh BC và bằng một nửa cạnh BC (không sử dụng tính chất của đường trung bình).
  5. Nguyễn Trần Minh Thư

    Toán Bài toán về hình chữ nhật

    Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn) có AH là đường cao, M là trung điểm của AC. a. CM: ABHM là hình thang b. Gọi E đối xứng với H qua M. CM: AHCE là hình chữ nhật c. CM: ABHE là hình bình hành d. Kẻ CF vuông góc với AB tại F. CMR: góc HFE bằng 90 độ e. AB cắt CE tại D, kẻ HK vuông góc với AB...
Top Bottom