HT6: Ngọn lửa sẽ khiến không khí trong cốc nóng lên, đẩy không khí ra khỏi cốc và hút nước vào.
HT5: Từ trường bên trong lò vi sóng sẽ đẩy electron ra khỏi ngọn lửa, khiến cho nó "va" vào các phân tử không khí và phát sáng. Và vì chúng nóng hơn không khí xung quanh, nên nó sẽ lơ lửng ở trên cao.
ĐƠN XIN NGHỈ HOẠT ĐỘNG THÁNG 11
Họ và tên : Phùng Đặng Thanh Bình
Nick diễn đàn: thanhbinh2002
Xin nghỉ từ ngày mấy đến ngày mấy: khoảng 2 tuần
Lí do: máy tính bị hư và đang ôn thi giữa kì
Tôi xin hứa: sẽ tích cực hoạt động khi quay trở lại
#Em nghỉ ngơi và ôn thi thật tốt em nhé!
Phần 1: Al không tác dụng với H N O _{3} chỉ có Cu tác dụng từ đó tìm được khối lượng Cu
Phần 2: Có số mol Cu (bằng số mol Cu ở phần 1) nên thay vào phản ứng và tìm ra số mol của Al
Áp dụng tính truyền thẳng của ánh sáng
Năng lượng cung cấp cho mạch điện có từ việc khử các ion kim loại trên điện cực. Một cách đơn giản, trái chanh đã cung cấp điều kiện cho phản ứng xảy ra
HT.11: Vì khi vuốt lông mèo xảy ra sự nhiễm điện giữa tay kèm theo tia lửa điện nên có thể thấy những tia sáng rất nhỏ xuất hiện giữa bàn tay và lông mèo
HT.13: Vì cơ thể của chúng chỉ tiếp xúc với một dây nên không thể cấu thành mạch điện được và cũng không có dòng điện truyền qua cơ thể chúng...
TN3: Thứ đang bốc cháy trên tay là hỗn hợp... nước rửa bát, nước và gas butane. Mục đích của nước rửa bát ở đây là để giữ cho khí gas lại trong bong bóng. Và vì gas butane có tốc độ bay hơi cực cao nên sẽ chỉ có gas cháy bên trên, còn bàn tay vẫn vô sự. Ngoài ra còn có thể nhúng tay vào bình...
HT6: Giọt nước trên thanh sắt được nung ở 1000C bốc hơi nhanh hơn. Giọt nước trên thanh sắt đã nung đỏ chói bốc hơi chậm hơn vì khi đó xung quanh giọt nước xuất hiện một lớp hơi nước bao bộc, lớp hơi nước này dẫn nhiệt kém nên giọt nước cứ nhảy bắn lên bắn xuống trong một khoảng thời gian. Trong...
Khi thắp nến, ngọn lửa sẽ đồng thời làm sáp nến bay hơi. Sự bay hơi này vẫn còn kể cả khi thổi tắt nến. Và nếu trong lúc này chúng ta bổ sung một nguồn nhiệt vào khói, lửa sẽ theo hơi sáp lan xuống và thắp sáng ngọn nến.
Trong thí nghiệm này, nguồn nước được gắn với một bộ loa. Sóng âm chính...
-Ban đầu chưa có khí bay lên do HCl được nhỏ từ từ vào nên HCl hết, Na2CO3 dư nên có phản ứng
HCl + Na2CO3 ----> NaHCO3 + NaCl
-Sau đó có khí bay lên là do Na2CO3 hết, nên HCl được cho vào tiếp tục phản ứng với NaHCO3 theo phương trình tạo khí CO2
NaHCO3 + HCl ---> NaCl + CO2 + H2O
-Vì khi...
Đổi: 5m/s = 9km/h
a) Chọn gốc tọa độ là A, chiều cđ AB, gốc thời gian à lúc 7h
Ptcđ của xe 1 là: x _{1} = 36 t
Ptcđ của xe 2 là: x _{2} = 18 + 9 t
b) Hai xe gặp nhau nên: x _{1} = x _{2}
\Rightarrow t = \frac{2}{3} ( h ) = {40}'
Vậy 2 xe gặp nhau lúc 7h40' và gặp tại nơi cách A: x _{1} = 36 ...
Gọi số p trong X là Z => số n trong X là Z + 11
Vì tổng số hạt là 113,số hạt nhân trong hạt hơn kém nhau 11 nên ta có:
113 = 2 . Z + ( Z + 11 ) \Rightarrow Z = 34
do đó số e = số p = 34
CHe: 1 s ^{2} 2 s ^{2} 2 p ^{6} 3 s ^{2} 3 p ^{6} 3 d ^{10} 4 s ^{2} 4 p ^{4}
Còn lại thì dễ rồi cậu tự làm...
vật B được ném sau vật A 1s nên thời gian chuyển động để 2 vật gặp nhau của vật B sẽ ít hơn của vật A 1s. Giống như ở cđ thẳng biến đổi đều ak bạn.
Nếu vật B chuyển động trước vật A 1s thì khi đó mới cộng
Chọn gốc tọa độ ở mặt đất, chiều từ dưới lên trên, gốc thời gian là lúc vật A được ném lên
Phương trình chuyển động của vật 1 là: x _{1} = 300 + 20 t - 5 t ^{2}
Phương trình chuyển động của vật 2 là: x _{2} = 250 + 25 ( t - 1 ) - 5 ( t - 1 ) ^{2}