Cách viết CTCT phân tử của nhiều nguyên tử phần lớn phụ thuộc vào quy tắc bát tử, 1 số trường hợp ngoại lệ, muốn viết đúng CTCT thì cần phải biết Ct Lewis. :D
Tính tuổi cổ vật dùng PT động học:
N=N_0.e^{-kt} trong đó
N0: số hạt nhân phóng xạ ở thời điểm t=0
N: số hạt nhân phóng xạ ở thời điểm khảo sát
k: hằng số phóng xạ
=> k=\frac{1}{t}.ln\frac{N_0}{N}
Ta có: e_X+3e_Y+1=32
=> e_X+3e_Y=31
=> 3e(Y)<31
=> e_Y\epsilon \left \{ 1;2;...;10 \right \}
Mà X, Y là phi kim, thử ra và thử lại bằng công thức Lewis ta thấy e(X)=7, e(Y)=8 thỏa mãn
=> NO_3^{-}
M(hợp chất)=72
Lại có:
\frac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\frac{3}{2}
<=> \frac{n_C}{n_H}=\frac{3}{4}
Gọi CTHH là C_xH_yO_z
=> x/y = 3/4
Và 12x+y+16z=72
=> x<6
Mà x chia hết cho 3
=> x=3, y=4 thỏa mãn
=> z=2
=> CT: C3H4O2
Dùng n(O2) để thử lại kết quả !
a) D=\frac{m}{V}=\frac{55,85.1,67.10^{-24}}{\frac{4}{3}\pi R^{3}}=7,87
=> R = 1,414.10^{-8} (cm)
b) Thực tế:
D=\frac{m}{V}=\frac{55,85.1,67.10^{-24}}{\frac{4}{3}\pi R^{3}.\frac{100}{75}}=7,87
=> R(nguyên tử Fe) = 1,28.10^{-8} (cm)
Dùng quỳ tím:
+) NaHSO4 : quỳ hóa đỏ
+) Na2CO3, Ba(OH)2 : quỳ hóa xanh
+) Còn lại: ko làm đổi màu quỳ
Cho NaHSO4 + những chất làm quỳ hóa xanh
- Nhận ra Ba(OH)2 do tạo kết tủa trắng
PT; .........
- Nhận ra Na2CO3 do có khí thoát ra
PT ......
Cho Ba(OH)2 vào 3 dd còn lại
- Nhận ra (NH4)2SO4 do...