Kết quả tìm kiếm

  1. ngoctran99

    Bài tập

    .......2Al(NO3)3 -> Al2O3 + 6NO2 + 3/2 O2 đầu ......0,3...............0 pu...........a------------>0,5a sau.....(0,3-a)..........0,5a m rắn = m(Al(NO3)3 dư) + m(Al2O3) => (0,3-a)*213 + 0,5a*102 = 31,5 => a=0,2 => H% = 0,2*100/0,3 = 66,7% KNO3 -> KNO2 + 1/2 O2 ...a ----------------------->0,5a...
  2. ngoctran99

    Hóa

    m tăng = mY - mX = mO(pu) => nO = 0,03 xét cả quá trình: kim loại nhường e Oxi và $N^{+5}$ trong HNO3 nhận e: $O + 2e --> O^{-2} _{ ( oxit)}$ $N^{+5} + 3e --> N^{+2}$ *bảo toàn e: tổng mol e nhường = tổng mol e nhận => n(e kim loại nhường) = 2nO + 3nNO = 0,15 mol = n(e trao đổi) *nHNO3 (pu) =...
  3. ngoctran99

    Hóa phương trình ion

    $FeS_2 + 8H^+ + 5NO_3^- -> Fe^{3+} + 2H_2SO_4 + 5NO + 2H_2O$ $3Cu_2S + 22H^+ + 10NO_3^- -> 6Cu^{2+} + 3H_2SO_4 + 10NO + 8H_2O$
  4. ngoctran99

    Hóa Điều chế NH3

    nNH3 = 3 mol ....... N2 + 3H2 --> 2NH3 đầu...a.......b...........0 pu......x ---> 3x ------> 2x sau..(a-x)..(b-3x).....2x có 2x = 3 => x = 1,5 mol x = 0,25a => a = 6 mol 3x = 0,25b => b = 18 mol => Thể tích N2, H2
  5. ngoctran99

    Hóa Điều chế NH3

    cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất: tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol N2 + 3H2 -> 2NH3 lập tỉ lệ => N2 dư => V(H2 pu) = 3,36*25/100 = 0,84 lít => V(NH3) = 0,56 lít => nNH3 => mNH3
  6. ngoctran99

    Hóa [Lớp 10] Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

    a, mHCl = 100*14,6/100 = 14,6g => nHCl = 0,4 mol 2M + 2H2O -> 2MOH + H2 0,4 <------------------ 0,4 MOH + HCl -> MCl + H2O 0,4 <----- 0,4 M = 15,6/0,4 =39 => Kali b, m(ddA) = mK + mH2O = 115,6 g C% = mKOH * 100 / m(dd A) dd B (KCl) tương tự Đặt chung 2 kl kiềm là X 2X + 2H2O -> 2XOH + H2 từ...
  7. ngoctran99

    Xác định nguyên tố

    tổng số e của $(XY_2)^{-}$ = e(X) + 2e(Y) + 1 = 24 tổng số e của $(XY_3)^{-}$ = e(X) + 3e(Y) + 1 = 32 => e(X) = 7; e(Y) = 8 a, cấu hình e của: X : $1s^{2}2s^{2}2p^{3}$ => ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA Y : $1s^{2}2s^{2}2p^{4}$ => ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA b, 2 ion là $(NO_2)^-$ và $(NO_3)^-$ c...
  8. ngoctran99

    Hóa bảo toàn electron

    chất rắn màu vàng là S: 0,1 mol nSO2 = 0,1 mol đặt mol Al=a, mol Mg = b 27a + 24b=7,8 bt e: 3a + 2b = nS * 6 + nSO2 * 2 => a = 0,2; b = 0,1 => mAl = 5,4 g
  9. ngoctran99

    [CLB Hóa học vui] Mỗi tuần một hiện tượng - đợt 1 - tháng 11

    đáp án: H2SO4 đặc rất ưa nước nên khi H2SO4 gặp nước sẽ lập tức có pu và tạo ra lượng nhiệt rất lớn. Khi pha loãng H2SO4 đặc cần đổ từ từ H2SO4 vào nước chứ không lm ngược lại để đảm bảo an toàn. @Kyanhdo @Phạm Hồng Phúc giải thích đúng rồi @Phạm Hồng Phúc lần sau em tham khảo r giải thích theo...
  10. ngoctran99

    [CLB Hóa học vui] Mỗi tuần một hiện tượng - đợt 1 - tháng 11

    @Phạm Hồng Phúc, @Nguyễn Thị Ngọc Bảo, @dlmailan@gmail.com, @Kyanhdo, @Song Joong Ki, @huyenlinh7ctqp, @bienxanh20, @doankid744, @Shmily Karry's, @Toji Takeshi vào trả lời đi, câu cuối rồi mấy em
  11. ngoctran99

    [CLB Hóa học vui] Mỗi tuần một hiện tượng - đợt 1 - tháng 11

    chị nhớ lớp 9 thì phải câu tiếp theo: vì sao khi muốn pha loãng axit H2SO4 đậm đặc, ta đổ ãit vào nước mà ko lm ngược lại?
  12. ngoctran99

    [CLB Hóa học vui] Mỗi tuần một hiện tượng - đợt 1 - tháng 11

    hihi, chị thấy r :D nêu hiẹn tượng, giải thích và cách thực hiện
  13. ngoctran99

    [CLB Hóa học vui] Mỗi tuần một hiện tượng - đợt 1 - tháng 11

    xem thí nghiệm sau, nêu hiện tượng cách thực hiện
  14. ngoctran99

    [CLB Hóa học vui] Mỗi tuần một hiện tượng - đợt 1 - tháng 11

    đáp án: Ở các vùng núi đá vôi, thành phần chủ yếu là CaCO3. Khi trời mưa trong không khí có CO2 tạo thành môi trường axit chảy vào các khe hở làm tan được đá vôi CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (dd) Theo thời gian tạo thành các hang động. Đây là quá trình xâm thực. Khi nước có chứa Ca(HCO3)2 do...
  15. ngoctran99

    [CLB Hóa học vui] Mỗi tuần một hiện tượng - đợt 1 - tháng 11

    câu tiếp nha: Giải thích hiện tượng tạo thành hang động thạch nhũ ở các núi đá vôi. chị cần các em tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến chứ ko cần like đâu, trả lời đi mấy đứa
  16. ngoctran99

    [CLB Hóa học vui] Mỗi tuần một hiện tượng - đợt 1 - tháng 11

    đáp án câu này là Vì thuỷ ngân rất độc, dọ dẹp theo cách tẩy rửa thông thường sẽ nguy hiểm đến người xử lý. Người ta dùng bột lưu huỳnh rắc lên chỗ làm đổ thủy ngân vì thủy ngân là chất lỏng dễ bay hơi và chỉ phản ứng được với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường: Hg + S => HgS HgS là chất rắn ở nhiệt...
  17. ngoctran99

    [CLB Hóa học vui] Mỗi tuần một hiện tượng - đợt 1 - tháng 11

    bạn nào có ý kiến khác ko?
  18. ngoctran99

    [CLB Hóa học vui] Mỗi tuần một hiện tượng - đợt 1 - tháng 11

    hình thức sinh hoạt hôm nay khác, ko cược điểm, em cứ tự do trả lời đúng những gì chị hỏi và tìm lỗi sai trong các thông tin chị đưa ra thôi
  19. ngoctran99

    [CLB Hóa học vui] Mỗi tuần một hiện tượng - đợt 1 - tháng 11

    * Khi đánh rơi nhiệt kế thủy ngân trong phòng thí nghiệm thì ta nên dùng chất gì để dọn dẹp?
Top Bottom