Kết quả tìm kiếm

  1. Kim Oanh A1 k55

    Vật lí [Lý 11] Định luật Len xơ

    Định luật Len xơ dùng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng là hệ quả của định luật: A. bảo toàn đường sức từ B. bảo toàn năng lượng C. bảo toàn động lượng D. bảo toàn điện tích
  2. Kim Oanh A1 k55

    Toán [Hình 11] Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau

    Mình đang cố gắng ....... giải bài này
  3. Kim Oanh A1 k55

    Toán [Đại số 11] Lượng giác

    Hay !
  4. Kim Oanh A1 k55

    Toán Giúp mình bài tập về tiếp tuyến với

    Câu a: Đầu tiên bạn cần nắm rõ PT tiếp tuyến tại điểm (x_{0};y_{0}) , có dạng y= y^{'}_{(x_{0})}.(x-x_{0})+ y_{0} Ta có: y= x^{3}- 3x+ 1 \Rightarrow y^{'}= 3x^{2}-3 Xét y^{'}_{(2)}= 3.2^{2}-3=9 PT tiếp tuyến tại điểm A ( 2; 3) có dạng y= y^{'}_{(2)}.(x-2)+ 3 = 9.( x-2)+ 3 = 9.x - 15 Tái bút...
  5. Kim Oanh A1 k55

    Toán [Toán 11] Có một chút liên quan đến Lý

    Sao biết v={S}'= 2t+2 vậy bạn?
  6. Kim Oanh A1 k55

    Toán [Đại số 11] Lượng giác

    Cho phương trình x^{6}+ 2\sin 2x - 1 = 0 ( *) khi đó khẳng định nào sau đây là sai A. Phương trình luôn có nghiệm trong khoảng (-\frac{\pi }{12}; \frac{\pi }{4}) B. Phương trình luôn có nghiệm trong khoảng (0; \frac{\pi }{2}) C. Phương trình vô nghiệm trong khoảng (-\frac{\pi }{3}; 0) D...
  7. Kim Oanh A1 k55

    Toán [Hình 11] Mong các bạn giải thích rõ giùm mình?

    Giỏi ghê Thank you so much
  8. Kim Oanh A1 k55

    Toán [Hình 11] Mong các bạn giải thích rõ hộ mình?

    Đúng là mặt ( BNP) mà, đầu tiên mình cũng thấy hơi kỳ nên đăng lên đây để mọi người làm giúp
  9. Kim Oanh A1 k55

    Toán [Hình 11] Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau

    Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy, H, K lần lượt là hình chiếu của A lên SI, SD. M, N lần lượt là trung điểm của SB, AD. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng MN và SI là : A. d( MN, SI) = \frac{1}{2}AK B. d( MN, SI) = \frac{1}{2} AI C. d( MN, SI)...
  10. Kim Oanh A1 k55

    Toán [Hình 11] Mong các bạn giải thích rõ hộ mình?

    Bạn ơi, đáp án là C và tất nhiên mình cũng không hiểu, mình thấy 3 đáp án ấy
  11. Kim Oanh A1 k55

    Toán [Hình 11] Mong các bạn giải thích rõ giùm mình?

    Cho hình chóp S.ADC có đáy ADC là tam giác vuông tại A và cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi B là hình chiếu của A xuống CD, H, K lần lượt là hình chiếu của A trên cạnh SB và SC. Khi đó A. SD \perp ( AHB) B. SC \perp ( AKB) C. SD \perp ( AHC) D. SH \perp ( AKD)
  12. Kim Oanh A1 k55

    Toán [Hình 11] Mong các bạn giải thích rõ hộ mình?

    Cho bốn điểm A, B,C và D không đồng phẳng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD. Mặt ( BNP) cắt CD tại E ( I ) E là giao điểm của CD với ( MNP ) ( II ) ME là giao tuyến của ( ACD ) với ( MNP ) ( III ) CE là giao tuyến của ( ANP ) với ( BCD )...
  13. Kim Oanh A1 k55

    Toán [Hình 11] Giải thích

    :rolleyes:c29r14 Cảm ơn bạn nhiều ! Bạn thật tốt .
  14. Kim Oanh A1 k55

    Toán [Hình 11] Mong các bạn giải thích rõ cho mình?

    Ừ đúng hen Cảm ơn bạn :)
  15. Kim Oanh A1 k55

    Toán [Hình 11] Giải thích

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Điểm cách đều các đỉnh của hình chóp là: A. Trung điểm SB B. Điểm bất kỳ nằm trên đường thẳng d qua tâm ABCD và // SA C. Trung điểm SC. D. Trung điểm SD.
  16. Kim Oanh A1 k55

    Toán [Toán 11] Liên quan đến lim

    Cảm ơn bạn! Chúc bạn học tốt nhé!
  17. Kim Oanh A1 k55

    Toán [Hình 11] Mong các bạn giải thích rõ cho mình?

    Còn câu C mình thấy nó đúng mà, vì a \perp với mọi đường thẳng trong \alpha nên trong vô số những đường thẳng đó sẽ có 3 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 tam giác
  18. Kim Oanh A1 k55

    Toán [Hình 11] Mong các bạn giải thích rõ cho mình?

    À, đáp án bài này là B bạn ạ Nhưng mình không hiểu tại sao
  19. Kim Oanh A1 k55

    Toán [Hình 11] Mong các bạn giải thích rõ cho mình?

    Cho đường thẳng a \perp (\alpha ). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là: A. a\perp với mọi đường thẳng nằm trong \alpha B. Với b \perp \alpha thì a // b C. a \perp với 1 tam giác bất kỳ nằm trong \alpha D. Với b // a \Rightarrow b \perp (\alpha )
Top Bottom