ví dụ mấy cái nữa cho nó thuộc luôn nha cr.... (dĩ nhiên 1 bài phân tích áp dụng được vô số cách làm nhưng mình chỉ đang xét cách dùng Vi-et thôi nha...:>)
PT: 4x^2-4x-3
thấy nó cũng có dạng ax^2+bx+c với a=4; b=-4 và c=-3
=> tích ac=4.(-3)=-12
các thừa số nhân ra -12 là
-1.12; -2.6;1.(-12); 2.(-6); 3.(-4); (-3).4
cộng cộng cộng thấy cặp 2.(-6) có tổng 2-6=-4 đúng bằng b
nên tách -4x thành 2x-6x
rồi đến phương pháp nhẩm nghiệm nha...
*lưu ý: pp này chỉ áp dụng với đa thức có nghiệm (kể cả nghiệm nguyên hay nghiệm hữu tỉ)
cho đa thức f(x) nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) có 1 nhân tử là x-a
vd nha cr...:> f(x)=x^3-x^2-4
nhầm nhẩm nhẩm...thấy với x=2 thì f(2)=8-4-4=0
=> x=2 là 1 nghiệm của pt...=> có 1 nhân tử là x-2
=> tách sao cho có x-2 chung nha cr....
f(x)=x^3-x^2-4
=x^3-2x^2+x^2-4
=x^2.(x-2)+(x-2).(x+2)
=(x-2).(x^2+x+2)
cr chú ý nha....
nếu đa thức f(x) có tổng hệ số bằng 0 thì 1 là nghiệm của đa thức => đa thức có 1 nhân tử là x-1
*nếu đa thức f(x) có tổng các hệ số bậc chẵn (số mũ ý cr...:>) bằng tổng các hệ số bậc lẻ thì -1 là 1 nghiệm => đa thức có 1 nhân tử là x+1
*nếu a là nghiệm của f(x) và f(1); f(-1) khác 0 thì f(1)/(a-1) và f(-1)/(a+1) là số nguyên (dùng để loại các hệ số tự do ko là nghiệm của f(x) thôi...)
mấy cái khác mình ko biết nhưng rieeng tam thức bậc 2 auto dùng loại 1
các đa thức bậc cao auto nhẩm nghiệm nha cr....:>
còn riêng đa thức bậc 4 auto dùng hệ số bất định
còn xét giá trị riêng ít dùng...thường dùng cho dạng chia....:>
còn đa thức đặc biệt dạng:
a^(3m+1)+a^(3n+2)+1 luôn chia hết cho a^2+a+1 nha...:> thường mấy cái bậc cao thường là đa thức dạng này á cr...