Toán 10 phương trình bậc 3 qui về phương trình bậc 2

Duy Quang Vũ 2007

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng tám 2020
237
991
86
17
Quảng Ninh
THCS Chu Văn An
Với x=2 thì phương trình trở thành: [tex]2^3+2.2^2+(m-1)2-2m-14=0\\ \Leftrightarrow 8+8+2m-2-2m-14=0\\ \Leftrightarrow 0=0(true)[/tex]
Do vậy phương trình luôn có một nghiệm x=2 với mọi m.
 

Cute Boy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng một 2018
770
1,510
216
Tuyên Quang
THCS Chết nhiêu lần
x^3+2x^2+[m-1]x-2m-14 chứng minh phương trình luôn có 1 nnghieemj không phụ thuộc vào m
[tex]x^3+2x^2+(m-1)x-2m-14[/tex]
=[tex]x^2(x-2)+4x(x-2)+(m+7)(x-2)[/tex]
=[tex](x-2)(x^2+4x+m+7)[/tex]
=> x-2=0 hoặc x^2+4x+m+7=0
=>x=2 hoặc giải đenta phương trình còn lại :D
anh/chị tự kết luận :p
Với x=2 thì phương trình trở thành: [tex]2^3+2.2^2+(m-1)2-2m-14=0\\ \Leftrightarrow 8+8+2m-2-2m-14=0\\ \Leftrightarrow 0=0(true)[/tex]
Do vậy phương trình luôn có một nghiệm x=2 với mọi m.
giải kiểu mới:W
 
  • Like
Reactions: kido2006

Duy Quang Vũ 2007

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng tám 2020
237
991
86
17
Quảng Ninh
THCS Chu Văn An
[tex]x^3+2x^2+(m-1)x-2m-14[/tex]
=[tex]x^2(x-2)+4x(x-2)+(m+7)(x-2)[/tex]
=[tex](x-2)(x^2+4x+m+7)[/tex]
=> x-2=0 hoặc x^2+4x+m+7=0
=>x=2 hoặc giải đenta phương trình còn lại :D
anh/chị tự kết luận :p

giải kiểu mới:W
Ý tưởng của mình là như này.
Giả sử phương trình luôn có một nghiệm [tex]x_{0}[/tex] với mọi m.
Khi đó:
[tex]x_{0}^3+2x_{0}^2+(m-1)x_{0}-2m-14=0\forall m\\ \Leftrightarrow x_{0}^3+2x_{0}^2+mx_{0}-x_{0}-2m-14=0\forall m\\ \Leftrightarrow m(x_{0}-2)+x_{0}^3+2x_{0}^2-x_{0}-14=0\forall m\\ \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_{0}-2=0\\ x_{0}^3+2x_{0}^2-x_{0}-14=0 \end{matrix}\right. \\ \Leftrightarrow x_{0}=2[/tex]
 

Cute Boy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng một 2018
770
1,510
216
Tuyên Quang
THCS Chết nhiêu lần
Ý tưởng của mình là như này.
Giả sử phương trình luôn có một nghiệm [tex]x_{0}[/tex] với mọi m.
Khi đó:
[tex]x_{0}^3+2x_{0}^2+(m-1)x_{0}-2m-14=0\forall m\\ \Leftrightarrow x_{0}^3+2x_{0}^2+mx_{0}-x_{0}-2m-14=0\forall m\\ \Leftrightarrow m(x_{0}-2)+x_{0}^3+2x_{0}^2-x_{0}-14=0\forall m\\ \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_{0}-2=0\\ x_{0}^3+2x_{0}^2-x_{0}-14=0 \end{matrix}\right. \\ \Leftrightarrow x_{0}=2[/tex]
đây là chứng mình chứ k phải tìm nghiệm nhé
 

Cute Boy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng một 2018
770
1,510
216
Tuyên Quang
THCS Chết nhiêu lần
Giống kiểu chứng minh đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định trên mặt phẳng tọa độ đó. Gọi là chứng minh nhưng thực chất là đi tìm cụ thể tọa độ của điểm đó.
nhưng nó còn nghiệm thứ 2 hoặc hơn thì lại tìm tiếp à:D
cách giải đấy không đúng thoii k spam nữa bạn có thể tham khảo cách giải trên mạng nhé
và hình đâu giống toán ạ:p
 

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,476
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
nhưng nó còn nghiệm thứ 2 hoặc hơn thì lại tìm tiếp à:D
cách giải đấy không đúng thoii k spam nữa bạn có thể tham khảo cách giải trên mạng nhé
và hình đâu giống toán ạ:p
Thứ nhất, cách giải đấy hoàn toàn đúng em nhé. Chỉ là cách đó hơi "thừa" đối với bài toán này thôi.
Thứ hai, bài toán bạn ấy nhắc đến là của đại số em nhé.
x^3+2x^2+[m-1]x-2m-14 chứng minh phương trình luôn có 1 nnghieemj không phụ thuộc vào m
Cách giải ngắn gọn: [TEX]x^3+2x^2+(m-1)x-2m-14=(x-2)(x^2+4x+m+7)=0[/TEX] luôn có nghiệm [TEX]x=2[/TEX].
(Bài giải chỉ cần đến đây là được rồi)
 

Cute Boy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng một 2018
770
1,510
216
Tuyên Quang
THCS Chết nhiêu lần
Thứ nhất, cách giải đấy hoàn toàn đúng em nhé. Chỉ là cách đó hơi "thừa" đối với bài toán này thôi.
Thứ hai, bài toán bạn ấy nhắc đến là của đại số em nhé.

Cách giải ngắn gọn: [TEX]x^3+2x^2+(m-1)x-2m-14=(x-2)(x^2+4x+m+7)=0[/TEX] luôn có nghiệm [TEX]x=2[/TEX].
(Bài giải chỉ cần đến đây là được rồi)
ý em là nếu giải kiểu bạn là đoán mò ra kết quả rồi thay kết quả vào thì cách chứng minh đây cũng đúng ạo_O
 
Top Bottom