Vật lí 10 Bài con lắc

Mai Khánh Ngọc

Học sinh
Thành viên
1 Tháng mười 2019
32
1
21
20
TP Hồ Chí Minh
Hoa Sen
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc chiều dài 1m được đưa lên độ cao so với vị trí cân bằng là 15cm.
a. Thả vật không vận tốc đầu. Tính vị trí của con lắc khi qua vị trí cân bằng
b. Khi vận tốc của con lắc là 1m/s. Tính độ cao và góc lệch lúc này
c. Tính lực căng dây ở vị trí cân bằng và vị trí biên. Cho m=100g và bỏ qua ma sát
 

Itsjerry

Học sinh
Thành viên
30 Tháng tư 2020
66
42
26
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Qúy Đôn
Một con lắc chiều dài 1m được đưa lên độ cao so với vị trí cân bằng là 15cm.
a. Thả vật không vận tốc đầu. Tính vị trí của con lắc khi qua vị trí cân bằng
b. Khi vận tốc của con lắc là 1m/s. Tính độ cao và góc lệch lúc này
c. Tính lực căng dây ở vị trí cân bằng và vị trí biên. Cho m=100g và bỏ qua ma sát
Mình nghĩ câu a của bạn có chút vấn đề. Hình như ý đề muốn hỏi vận tốc của con lắc khi qua VTCB thì phải?
b) Chọn gốc thế năng tại VTCB
Dùng ĐLBTCN:
[tex]\frac{1}{2}mv^{2} + mgh1[/tex] = mgh0 ( h0 = 15cm )
=> h1 =....
=> góc lệch cosa = (l-h1)/l
c) Tại VTCB:
[tex]\frac{1}{2}mv1^{2}[/tex] = mgh0
=> v1=...
Theo ĐL II Niuton: T1= mg - [tex]\frac{mv1^{2}}{l}[/tex]
=> T1
Tại vị trí biên: vận tốc của con lắc bằng không
Theo ĐLBTCN : => h'=h0 = 15cm
=> góc lệch có cosa = (l-h0)/l
Theo ĐL II Niuton: T2*cosa = mg
=> T2=...
 

Mai Khánh Ngọc

Học sinh
Thành viên
1 Tháng mười 2019
32
1
21
20
TP Hồ Chí Minh
Hoa Sen
À đúng rồi. Chỗ đó mình ghi nhầm là vị trí thay vì là vận tốc của con lắc khi qua VTCB
 
Top Bottom