Toán 9 Giải phương trình

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,476
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
9. Phương trình tương đương với [tex](p + x - 1) ((p-1) x^2 + (p-1) x + 1)=0[/tex]
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì [TEX](p-1) x^2 + (p-1) x + 1=0[/TEX] vô nghiệm hoặc có nghiệm kép [TEX]x=1-p[/TEX]
10. Đặt [tex]\sqrt{x^2+1}=a,\sqrt{x^4-x^2+1}=b\Rightarrow mab=3(a^2+b^2)\Rightarrow 3a^2-mab+3b^2=0[/tex]
[tex]\Rightarrow 3(\frac{b}{a})^2-m.\frac{b}{a}+3=0[/tex]
Đặt [tex]t=\frac{b}{a}\Rightarrow 3t^2-mt+3=0[/tex]
 

01655760117

Học sinh
Thành viên
20 Tháng tư 2018
65
72
36
18
Bắc Ninh
sl
9. Phương trình tương đương với [tex](p + x - 1) ((p-1) x^2 + (p-1) x + 1)=0[/tex]
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì [TEX](p-1) x^2 + (p-1) x + 1=0[/TEX] vô nghiệm hoặc có nghiệm kép [TEX]x=1-p[/TEX]
10. Đặt [tex]\sqrt{x^2+1}=a,\sqrt{x^4-x^2+1}=b\Rightarrow mab=3(a^2+b^2)\Rightarrow 3a^2-mab+3b^2=0[/tex]
[tex]\Rightarrow 3(\frac{b}{a})^2-m.\frac{b}{a}+3=0[/tex]
Đặt [tex]t=\frac{b}{a}\Rightarrow 3t^2-mt+3=0[/tex]
bạn giải tiếp bài 10 giúp mình với được ko
 

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,476
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
bạn giải tiếp bài 10 giúp mình với được ko
Với 1 nghiệm t = [TEX]t_0[/TEX] ta có: [tex]\frac{x^4-x^2+1}{x^2+1}=t_0^2\Rightarrow x^4-x^2+1=t_0^2x^2+t_0^2\Rightarrow x^4-(1+t_0^2)x^2+1-t_0^2=0[/tex]
Đặt [tex]y=x^2 \Rightarrow y^2-(1+t^2)y+1-t^2=0[/tex]
Nếu phương trình trên có nghiệm âm thì không có nghiệm x.
Nếu phương trình trên có nghiệm bằng 0 thì có 1 nghiệm x.
Nếu phương trình trên có nghiệm dương thì có 2 nghiệm x.
Để phương trình trên có nghiệm thì [tex]\Delta =t^4+6t^3-3\geq 0\Rightarrow t\geq \sqrt{2\sqrt{3}-3}[/tex]
Theo định lí Vi-ét thì [tex]y_1+y_2=1+t^2> 0\Rightarrow[/tex] Luôn tồn tại 1 nghiệm y dương.
Từ đó với mỗi [TEX]t_0[/TEX] thỏa mãn có nghiệm thì sẽ có ít nhất 2 nghiệm x.
Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm x thì
+ Phương trình ẩn t có 1 nghiệm kép thỏa mãn có nghiệm.
Ta thấy nếu t có nghiệm kép thì [tex]m=\pm 6\Rightarrow t=\pm 1[/tex]
Thử lại điều kiện delta thì t = 1. Từ đó m = 6.
+ Phương trình ẩn t có 2 nghiệm sao cho 1 nghiệm t không thỏa mãn điều kiện delta, 1 nghiệm t thỏa mãn.
Đặt [tex]k=\sqrt{2\sqrt{3}-3}[/tex] và [tex]n=t-k[/tex]
Thay lại vào phương trình ẩn t và tìm điều kiện của m để phương trình ẩn n có 2 nghiệm trái dấu.
 
  • Like
Reactions: 01655760117

01655760117

Học sinh
Thành viên
20 Tháng tư 2018
65
72
36
18
Bắc Ninh
sl
Với 1 nghiệm t = [TEX]t_0[/TEX] ta có: [tex]\frac{x^4-x^2+1}{x^2+1}=t_0^2\Rightarrow x^4-x^2+1=t_0^2x^2+t_0^2\Rightarrow x^4-(1+t_0^2)x^2+1-t_0^2=0[/tex]
Đặt [tex]y=x^2 \Rightarrow y^2-(1+t^2)y+1-t^2=0[/tex]
Nếu phương trình trên có nghiệm âm thì không có nghiệm x.
Nếu phương trình trên có nghiệm bằng 0 thì có 1 nghiệm x.
Nếu phương trình trên có nghiệm dương thì có 2 nghiệm x.
Để phương trình trên có nghiệm thì [tex]\Delta =t^4+6t^3-3\geq 0\Rightarrow t\geq \sqrt{2\sqrt{3}-3}[/tex]
Theo định lí Vi-ét thì [tex]y_1+y_2=1+t^2> 0\Rightarrow[/tex] Luôn tồn tại 1 nghiệm y dương.
Từ đó với mỗi [TEX]t_0[/TEX] thỏa mãn có nghiệm thì sẽ có ít nhất 2 nghiệm x.
Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm x thì
+ Phương trình ẩn t có 1 nghiệm kép thỏa mãn có nghiệm.
Ta thấy nếu t có nghiệm kép thì [tex]m=\pm 6\Rightarrow t=\pm 1[/tex]
Thử lại điều kiện delta thì t = 1. Từ đó m = 6.
+ Phương trình ẩn t có 2 nghiệm sao cho 1 nghiệm t không thỏa mãn điều kiện delta, 1 nghiệm t thỏa mãn.
Đặt [tex]k=\sqrt{2\sqrt{3}-3}[/tex] và [tex]n=t-k[/tex]
Thay lại vào phương trình ẩn t và tìm điều kiện của m để phương trình ẩn n có 2 nghiệm trái dấu.
bạn ơi cho mình hỏi tại sao pt ẩn t có 1 nghiệm kép thì m lại phải = +- 6 nhỉ?
với cả liên hệ giữa t với m là sao bạn? biến đổi pt ẩn t sang pt ẩn m ntn nhỉ?
 

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,476
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
bạn ơi cho mình hỏi tại sao pt ẩn t có 1 nghiệm kép thì m lại phải = +- 6 nhỉ?
Xét delta = 0 nha bạn.
với cả liên hệ giữa t với m là sao bạn? biến đổi pt ẩn t sang pt ẩn m ntn nhỉ?
Thay n = t - k vào phương trình [TEX]3t^2-mt+3=0[/TEX] được phương trình ẩn n và có k.
Xét theo Vi-ét để tìm quan hệ của n với k.
 
Top Bottom