Toán 9 Bài hình học tổng hợp vào 10

01696518600

Học sinh
Thành viên
13 Tháng bảy 2018
119
32
26
19
Bình Thuận
Trường THCS Nguyễn Khuyến
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình sẽ cố gắng đăng những bài tập tổng hợp dù là mình làm được hay không thể, mục đích để mình được học hỏi và chia sẻ bài tập. Mong mọi người hướng dẫn giúp mình bài này ạ. (Mọi người có thể cho em xin đề này của tỉnh nào với ạ):
Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn tâm O đường kính BC. Kẻ AH ⊥ BC (H thuộc BC), gọi M,N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB, AC.
1) Chứng minh AC2 = CH.CB.
2) Chứng minh tứ giác BCNM nội tiếp và AC.BM + AB.CN = AH.BC.
Đường thẳng đi qua A cắt tia HM tại E và cắt tia đối của tia NH tại F. Chứng minh BE//CF
 

TranPhuong27

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng ba 2020
539
681
106
19
Hải Dương
THCS Lê Thanh Nghị
1) Tam giác ABC nội tiếp đường tròn có BC là đường kính nên tam giác ABC vuông tại A.
Theo hệ thức lượng: [TEX]AC^2=CH.BC[/TEX] ( đpcm )
2) Dễ thấy AMHN là hình chữ nhật => [TEX]\widehat{AMN}=\widehat{MAH} [/TEX]
Mà [TEX]\widehat{MAH}=\widehat{ACB}[/TEX] => [TEX]\widehat{AMN}=\widehat{ACB}[/TEX] => tứ giác BCNM nội tiếp ( đpcm )
Tam giác BMH đồng dạng tam giác BAC ( g - g )
=> [TEX]AC.BM=AB.MH=AB.AN[/TEX]
Khi đó: [TEX]AC.BM+AB.CN=AB.(AN+CN)=AB.AC=AH.BC[/TEX] ( hệ thức lượng )
=> đpcm
3) Tam giác AEM đồng dạng tam giác FAN
=> [TEX]ME.NF=NA.MA[/TEX]
Tam giác BMH đồng dạng tam giác HNC
=> [TEX]MH.HN=NC.BM[/TEX]
Mà [TEX]AN=MH, AM=HN[/TEX] => [TEX]ME.NF=NC.BM[/TEX]
Lại có [TEX]\widehat{BME}=\widehat{FNC}=90^0[/TEX] => tam giác BME đồng dạng tam giác FNC ( c - g - c )
=> [TEX]\widehat{EBM}=\widehat{NFC}[/TEX]
=> [TEX]\widehat{EBM}+\widehat{NCF}=90^0[/TEX]
=> [TEX]\widehat{EBM}+\widehat{NCF}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0[/TEX]
Hay [TEX]\widehat{EBC}+\widehat{FCB}=180^0[/TEX]
Mà 2 góc ở vị trí trong cùng phía => [TEX]BE // CF[/TEX] ( đpcm )
 

01696518600

Học sinh
Thành viên
13 Tháng bảy 2018
119
32
26
19
Bình Thuận
Trường THCS Nguyễn Khuyến
Cậu
1) Tam giác ABC nội tiếp đường tròn có BC là đường kính nên tam giác ABC vuông tại A.
Theo hệ thức lượng: [TEX]AC^2=CH.BC[/TEX] ( đpcm )
2) Dễ thấy AMHN là hình chữ nhật => [TEX]\widehat{AMN}=\widehat{MAH} [/TEX]
Mà [TEX]\widehat{MAH}=\widehat{ACB}[/TEX] => [TEX]\widehat{AMN}=\widehat{ACB}[/TEX] => tứ giác BCNM nội tiếp ( đpcm )
Tam giác BMH đồng dạng tam giác BAC ( g - g )
=> [TEX]AC.BM=AB.MH=AB.AN[/TEX]
Khi đó: [TEX]AC.BM+AB.CN=AB.(AN+CN)=AB.AC=AH.BC[/TEX] ( hệ thức lượng )
=> đpcm
3) Tam giác AEM đồng dạng tam giác FAN
=> [TEX]ME.NF=NA.MA[/TEX]
Tam giác BMH đồng dạng tam giác HNC
=> [TEX]MH.HN=NC.BM[/TEX]
Mà [TEX]AN=MH, AM=HN[/TEX] => [TEX]ME.NF=NC.BM[/TEX]
Lại có [TEX]\widehat{BME}=\widehat{FNC}=90^0[/TEX] => tam giác BME đồng dạng tam giác FNC ( c - g - c )
=> [TEX]\widehat{EBM}=\widehat{NFC}[/TEX]
=> [TEX]\widehat{EBM}+\widehat{NCF}=90^0[/TEX]
=> [TEX]\widehat{EBM}+\widehat{NCF}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0[/TEX]
Hay [TEX]\widehat{EBC}+\widehat{FCB}=180^0[/TEX]
Mà 2 góc ở vị trí trong cùng phía => [TEX]BE // CF[/TEX] ( đpcm )
cho mình hỏi đề này của tỉnh nào được không ạ, để mình làm thêm mấy bài đại số ạ
 
Top Bottom