Vật lí 10 Con lắc lò xo

Đặng Quốc Khánh 10CA1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng tám 2018
1,120
1,467
191
19
Hải Dương
THCS Phan Bội Châu
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng là k ,vật nặng có khối lượng là m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường
là g . Gọi O là vị trí cân bằng của vật năng . Từ vị trí cân bằng kéo vật theo phương Ox trùng với trục của lò
xo đến vị trí M cách vị trí cân bằng một đoạn A rồi thả nhẹ . Bỏ qua mọi ma sát .Chọn mốc tính thế năng tại
vị trí cân bằng O
1. Viết công thức tính độ biến dạng của lò xo khi vật nặng cân bằng ứng với 3 TH:
a. Con lắc lò xo nằm ngang
b. Con lắc lò xo treo trẳng đứng .
c. Con lắc lò xo nằm nghiêng
2. Xây dựng công thức tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng O từ đó xác
định vận tốc cực đại , vận tốc cực tiểu .
3. Xây dựng công thức tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có toạ độ x bất kỳ .
4. Xây dựng công thức tính toạ độ x của vật ở vị trí bất kỳ có vận tốc v đã biết .
5. Viết công thức tính cơ năng của con lắc .
@
trà nguyễn hữu nghĩa
@Trương Văn Trường Vũ
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Cho con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng là k ,vật nặng có khối lượng là m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường
là g . Gọi O là vị trí cân bằng của vật năng . Từ vị trí cân bằng kéo vật theo phương Ox trùng với trục của lò
xo đến vị trí M cách vị trí cân bằng một đoạn A rồi thả nhẹ . Bỏ qua mọi ma sát .Chọn mốc tính thế năng tại
vị trí cân bằng O
1. Viết công thức tính độ biến dạng của lò xo khi vật nặng cân bằng ứng với 3 TH:
a. Con lắc lò xo nằm ngang
b. Con lắc lò xo treo trẳng đứng .
c. Con lắc lò xo nằm nghiêng
2. Xây dựng công thức tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng O từ đó xác
định vận tốc cực đại , vận tốc cực tiểu .
3. Xây dựng công thức tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có toạ độ x bất kỳ .
4. Xây dựng công thức tính toạ độ x của vật ở vị trí bất kỳ có vận tốc v đã biết .
5. Viết công thức tính cơ năng của con lắc .
@
trà nguyễn hữu nghĩa
@Trương Văn Trường Vũ
Tag đàng hoàng xíu đi em :p
1)
Khi vật nặng ở vị trí cân bằng thì hợp lực tác dụng lên vật phải bằng 0, nghĩa là theo phương của lò xo thì hợp lực bằng 0.
Trong 3 trường hợp em chỉ việc chiếu các lực lên phương của lò xo (bao gồm cả lực đàn hồi) rồi tổng hợp những lực đó bằng 0 thì sẽ tìm được độ biến dạng lò xo.
2,3,4,5)
Trong mấy câu này em sử dụng định luật bảo toàn cơ năng là xong:
tại một vị trí x bất kỳ vật có vận tốc v thì luôn có hệ thức: [tex]\frac{1}{2}kA^2 = \frac{1}{2}kx^2 + \frac{1}{2}mv^2[/tex]
cần tìm đại lượng nào thì đưa nó qua một bên rồi lấy căn là xong :D
 

Đặng Quốc Khánh 10CA1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng tám 2018
1,120
1,467
191
19
Hải Dương
THCS Phan Bội Châu
Tag đàng hoàng xíu đi em :p
1)
Khi vật nặng ở vị trí cân bằng thì hợp lực tác dụng lên vật phải bằng 0, nghĩa là theo phương của lò xo thì hợp lực bằng 0.
Trong 3 trường hợp em chỉ việc chiếu các lực lên phương của lò xo (bao gồm cả lực đàn hồi) rồi tổng hợp những lực đó bằng 0 thì sẽ tìm được độ biến dạng lò xo.
2,3,4,5)
Trong mấy câu này em sử dụng định luật bảo toàn cơ năng là xong:
tại một vị trí x bất kỳ vật có vận tốc v thì luôn có hệ thức: [tex]\frac{1}{2}kA^2 = \frac{1}{2}kx^2 + \frac{1}{2}mv^2[/tex]
cần tìm đại lượng nào thì đưa nó qua một bên rồi lấy căn là xong :D
thế còn thế năng trọng trường thì sao ạ?
chọn mốc tn tại O thì vật kéo dãn thì tn trọng trường cx thay đổi chứ ạ?
Với lại anh vẽ giùm em ảnh phần a với :v em ko hỉu sao nó nằm ngang vs xiên đc á?
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
thế còn thế năng trọng trường thì sao ạ?
chọn mốc tn tại O thì vật kéo dãn thì tn trọng trường cx thay đổi chứ ạ?
Với lại anh vẽ giùm em ảnh phần a với :v em ko hỉu sao nó nằm ngang vs xiên đc á?
Treo nằm ngang thì có cái sàn nhà đỡ ở dưới thôi em, treo nghiêng thì có mặt phẳng nghiêng thôi. Tại em nghĩ nó phải treo lơ lửng chứ người ta đâu nói vậy đâu :D
Anh ví dụ nghiêng nhá:
upload_2020-4-5_19-13-35.png
Nằm ngang tương tự nha.
Cả 3 trường hợp đều cho cùng một kết quả, không tin em cứ giả sử nó đặt nghiêng rồi giải xem.
(Vì nằm ngang và thẳng đứng là trường hợp đặc biệt của nghiêng khi alpha = 0 và alpha = 90 độ thôi)
 

Đặng Quốc Khánh 10CA1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng tám 2018
1,120
1,467
191
19
Hải Dương
THCS Phan Bội Châu
Treo nằm ngang thì có cái sàn nhà đỡ ở dưới thôi em, treo nghiêng thì có mặt phẳng nghiêng thôi. Tại em nghĩ nó phải treo lơ lửng chứ người ta đâu nói vậy đâu :D
Anh ví dụ nghiêng nhá:
View attachment 150589
Nằm ngang tương tự nha.
Cả 3 trường hợp đều cho cùng một kết quả, không tin em cứ giả sử nó đặt nghiêng rồi giải xem.
(Vì nằm ngang và thẳng đứng là trường hợp đặc biệt của nghiêng khi alpha = 0 và alpha = 90 độ thôi)
Thế còn thế năng trọng trường của vật thì sao ạ anh?
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
thế còn thế năng trọng trường thì sao ạ?
chọn mốc tn tại O thì vật kéo dãn thì tn trọng trường cx thay đổi chứ ạ?
Với lại anh vẽ giùm em ảnh phần a với :v em ko hỉu sao nó nằm ngang vs xiên đc á?
Thế còn thế năng trọng trường của vật thì sao ạ anh?
Gọi [tex]x_{0}[/tex] là độ dài của lò xo ở vị trí cân bằng O so với chiều dài tự nhiên của dây
Thế năng đàn hồi tại A:
[tex]W_{t1}=\frac{1}{2}k(x+x_{0})^2=\frac{1}{2}kx^2+kxx_{0}+\frac{1}{2}kx_{0}^2[/tex]
Vì mốc thế năng tại O nên thế năng tại O bằng 0:
[tex]W_{to}=\frac{1}{2}kx_{0}^2=0[/tex]
Do đó: [tex]W_{t1}-W_{to}=W_{t1}=\frac{1}{2}kx^{2}+kxx_{0}[/tex]
Thế năng trọng trường tại A: [tex]W_{t2}=mg(-x)[/tex] (Vì A nằm dưới mốc thế năng)
Thế năng của hệ tại A: [tex]W_{t}=W_{t1}+W_{t2}=\frac{1}{2}kx^2+kxx_{0}-mgx[/tex]
Vì mốc thế năng tại O nên khi vật ở O trọng lượng của vật bằng lực đàn hồi: [tex]mg=kx_{0}[/tex]
Vậy [tex]W_{t}=\frac{1}{2}kx^2+kxx_{0}-mgx=\frac{1}{2}kx^2[/tex]
 
Top Bottom