Đề tuyển sinh vào 10 Toán Chuyên Điều Kiện - THPT Chuyên Hưng Yên - Hưng Yên - Năm học 2019 - 2020

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chuyên điều kiện nghĩa là bài thi mà mọi học sinh đều phải làm
60788536_676001766203451_4730298721491746816_n.jpg
 

Hoàng Vũ Nghị

Cựu Mod Toán | Yêu lao động
Thành viên
3 Tháng tám 2016
2,297
2,640
486
20
Vĩnh Phúc
Baì cuối
[tex]\left\{\begin{matrix} x^2+1\geq 2x & & \\ y^2+4\geq 4y & & \\ z^2+1\geq 2x & & \end{matrix}\right.\Rightarrow 3y\geq 2x+4y+2z-6\\\Rightarrow 3\geq x+\frac{y}{2}+z[/tex]
Bổ đề :
[tex]\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\geq \frac{8}{(a+b)^2}[/tex]
Ta có
[tex]\frac{1}{(x+1)^2}+\frac{4}{(y+2)^2}+\frac{8}{(z+3)^2}\\\geq \frac{8}{(x+\frac{8}{x}+2)}+\frac{8}{(z+3)^2}\geq \frac{8.8}{(x+\frac{y}{2}+z+5)^2}\\\geq 1[/tex]
Dấu = xảy ra khi x=z=1,y=2
 

Hoàng Vũ Nghị

Cựu Mod Toán | Yêu lao động
Thành viên
3 Tháng tám 2016
2,297
2,640
486
20
Vĩnh Phúc
Bài hệ
[tex](x+y)^2=xy+3y-1\\\Leftrightarrow x^2+y^2+2xy=xy+3y-1\\\Leftrightarrow x^2+1=-xy+3y-y^2[/tex]
Lại có
[tex]x+y=\frac{x^2+y+1}{1+x^2}=1+\frac{y}{x^2+1}\\=1+\frac{y}{3y-xy-y^2}=1+\frac{1}{3-x-y}[/tex]
Đặt x+y=a
Suy ra
[tex]a=1+\frac{1}{3-a}\\\Leftrightarrow 3a-a^2=3-a+1\\\Leftrightarrow 4a-a^2-4=0\\\Leftrightarrow (a-2)^2=0\\\Leftrightarrow a=2=x+y[/tex]
Đến đây giải bình thường ra
 

Thiên Thuận

Cựu Mod Anh |GOLDEN Challenge’s first runner-up
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
24 Tháng ba 2017
3,800
13,157
1,029
Vĩnh Long
Đại học Đồng Tháp - Ngành Sư phạm Tiếng Anh
Chuyên điều kiện nghĩa là bài thi mà mọi học sinh đều phải làm
60788536_676001766203451_4730298721491746816_n.jpg
Câu 1:
[TEX] A= 2\sqrt{(2-\sqrt{5})^{2}}+\sqrt{20}-20\sqrt{\frac{1}{5}} \\ = 2|2-\sqrt{5}|+2\sqrt{5}-4\sqrt{5} \\ = 2(-2+\sqrt{5})+2\sqrt{5}-4\sqrt{5} \\ = -4+2\sqrt{5}+2\sqrt{5}-4\sqrt{5} \\ =-4 [/TEX]
Câu 1:2a)
$(d)$ song song với $\Delta$ $
\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
a=a' & \\
b\neq b' &
\end{matrix}\right. \\
\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
m-2=-4 & \\
m \neq 1 &
\end{matrix}\right. \\
\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
m=-2 & \\
m \neq 1&
\end{matrix}\right. \\
\Leftrightarrow m=-2$
Câu 1.2b)
Gọi điểm $M(x_{0};y_{0})$ là điểm cố định mà (d) đi qua.
Ta có phương trình hoành độ giao điểm: $
y_{0}=(m-2)x_{0}+m \\
\Leftrightarrow y_{0}+2x_{0}=m(x_{0}+1)$
Vì PT có nghiệm với mọi m nên:
$
\left\{\begin{matrix}
x_{0}+1=0 & \\
2x_{0}+y_{0}=0 &
\end{matrix}\right. \\
\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
x=-1 & \\
y=2&
\end{matrix}\right.$
[TEX]\Rightarrow M(-1;2) [/TEX]
Ta thấy M trùng A cho nên đường thẳng (d) luôn đi qua điểm $A(-1;2)$ với mọi m

Câu 3.1)
Với $m=2$ ta có: [TEX] x^{2}-2(2+1)x+2^{2}+4=0 \\ \Leftrightarrow x^{2}-6x+8=0 \\ \\ \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=4 & \\ x=2 & \end{matrix}\right. [/TEX]
 
Last edited:

dangtiendung1201

Cựu Mod Toán
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
1,272
1,359
191
20
Thái Bình
THCS Lương Thế VInh-Thành phố Thái Bình
Chuyên điều kiện nghĩa là bài thi mà mọi học sinh đều phải làm
60788536_676001766203451_4730298721491746816_n.jpg
Bài hình
Câu a
Dễ có góc AMB=ANC=90 độ
Suy ra tứ giác BMNC là hình thang vuông
Câu b
Lấy K là trung điểm MN suy ra KI là đường trung bình hình thang BMNC
Suy ra IK//NC mà NC vuông MN nên IK vuông MN
Xét tam giác MNI có IK là đường cao phân giác nên tam giác MNI cân I suy ra IM=IN
Câu c
\[\begin{align}
& {{(BM+AM)}^{2}}\le 2A{{B}^{2}}\Rightarrow BM+AM\le \sqrt{2}AB \\
& {{(AN+NC)}^{2}}\le 2A{{C}^{2}}\Rightarrow AN+NC\le \sqrt{2}AC \\
& BM+NC+MN\le \sqrt{2}(AB+AC)(1) \\
& BM+NC+MN+BC \le \sqrt{2}(AB+AC) + BC (cố định)

& ''=''\Leftrightarrow M,N là điểm chính giữa cung AB,AC \\
\end{align}\]
 
Last edited:

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
Bài hệ
[tex](x+y)^2=xy+3y-1\\\Leftrightarrow x^2+y^2+2xy=xy+3y-1\\\Leftrightarrow x^2+1=-xy+3y-y^2[/tex]
Lại có
[tex]x+y=\frac{x^2+y+1}{1+x^2}=1+\frac{y}{x^2+1}\\=1+\frac{y}{3y-xy-y^2}=1+\frac{1}{3-x-y}[/tex]
Đặt x+y=a
Suy ra
[tex]a=1+\frac{1}{3-a}\\\Leftrightarrow 3a-a^2=3-a+1\\\Leftrightarrow 4a-a^2-4=0\\\Leftrightarrow (a-2)^2=0\\\Leftrightarrow a=2=x+y[/tex]
Đến đây giải bình thường ra
Một cách khác
FB_IMG_1558577168986.jpg
Nguồn:fb Nguyễn Trường Phát.
 

Hoàng Vũ Nghị

Cựu Mod Toán | Yêu lao động
Thành viên
3 Tháng tám 2016
2,297
2,640
486
20
Vĩnh Phúc

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Bài hình
Câu a
Dễ có góc AMB=ANC=90 độ
Suy ra tứ giác BMNC là hình thang vuông
Câu b
Lấy K là trung điểm MN suy ra KI là đường trung bình hình thang BMNC
Suy ra IK//NC mà NC vuông MN nên IK vuông MN
Xét tam giác MNI có IK là đường cao phân giác nên tam giác MNI cân I suy ra IM=IN
Câu c
\[\begin{align}
& {{(BM+AM)}^{2}}\le 2A{{B}^{2}}\Rightarrow BM+AM\le \sqrt{2}AB \\
& {{(AN+NC)}^{2}}\le 2A{{C}^{2}}\Rightarrow AN+NC\le \sqrt{2}AC \\
& BM+NC+MN\le \sqrt{2}(AB+AC)(1) \\
& {{(AB+AC)}^{2}}\le 2(A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}})=2B{{C}^{2}} \\
& AB+AC\le \sqrt{2}BC(2) \\
& BM+NC+MN\le 2BC \\
& BM+NC+MN+BC\le 3BC \\
& ''=''\Leftrightarrow M,N là điểm chính giữa cung AB,AC \\
\end{align}\]
Rảnh thế, làm cho lắm vào lại sai. $AB + AC \geqslant \sqrt{2} BC$ thế khi dấu '=' xảy ra thì $\triangle{ABC}$ lại phải vuông cân à?
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Câu 1:
[TEX] A= 2\sqrt{(2-\sqrt{5})^{2}}+\sqrt{20}-20\sqrt{\frac{1}{5}} \\ = 2|2-\sqrt{5}|+2\sqrt{5}-4\sqrt{5} \\ = 2(-2+\sqrt{5})+2\sqrt{5}-4\sqrt{5} \\ = -4+2\sqrt{5}+2\sqrt{5}-4\sqrt{5} \\ =-4 [/TEX]
Câu 1:2a)
$(d)$ song song với $\Delta$ $
\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
a=a' & \\
b\neq b' &
\end{matrix}\right. \\
\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
m-2=-4 & \\
m \neq 1 &
\end{matrix}\right. \\
\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
m=-2 & \\
m \neq 1&
\end{matrix}\right. \\
\Leftrightarrow m=-2$
Câu 1.2b)
Gọi điểm $M(x_{0};y_{0})$ là điểm cố định mà (d) đi qua.
Ta có phương trình hoành độ giao điểm: $
y_{0}=(m-2)x_{0}+m \\
\Leftrightarrow y_{0}+2x_{0}=m(x_{0}+1)$
Vì PT có nghiệm với mọi m nên:
$
\left\{\begin{matrix}
x_{0}+1=0 & \\
2x_{0}+y_{0}=0 &
\end{matrix}\right. \\
\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
x=-1 & \\
y=2&
\end{matrix}\right.$
[TEX]\Rightarrow M(-1;2) [/TEX]
Ta thấy M trùng A cho nên đường thẳng (d) luôn đi qua điểm $A(-1;2)$ với mọi m

Câu 3.1)
Với $m=2$ ta có: [TEX] x^{2}-2(2+1)x+2^{2}+4=0 \\ \Leftrightarrow x^{2}-6x+8=0 \\ \\ \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=4 & \\ x=2 & \end{matrix}\right. [/TEX]
Câu 3.2:
Pt có nghiệm khi [tex]\Delta '=(m+1)^2-m^2-4\geq 0\Leftrightarrow 2m-3\geq 0\Leftrightarrow m\geq \frac{3}{2}[/tex]
Vi-ét: x1+x2=2(m+1)
x1x2=m^2+4
Ta có x1^2+ 2(m+1)x2=3m^2+16
<=>x1^2+(x1+x2)x2=3m^2+16
<=>(x1+x2)^2-x1x2-3m^2-16=0
<=>4(m+1)^2-m^2-4-3m^2-16=0
<=>4m^2+8m+4-m^2-4-3m^2-16=0
<=>8m-16=0
<=>m=2 (tm đk)
Vậy..........
 
Top Bottom