Sinh 7 Đề kiểm tra HKI môn Sinh 7

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
Cho mình 1 vài Đề kiểm tra HKI môn Sinh 7(có đáp án luôn nha)
A/ TRẮC NGHIỆM (4đ)
BÀI 1:
Em hãy khoanh vào đáp án em cho là đúng nhất (2đ)
Câu 1:
Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?
A. Trùng biến hình B. Trùng roi xanh C. Trùng giày D. Trùng sốt rét
Câu 2: Máu giun đất có màu như thế nào? Vì sao?
A. Không màu vì chưa có huyết sắc tố B. Có màu đỏ vì có huyết sắc tố
C. Có màu vàng vì giun đất sống trong đất nên ít O2 C. Cả A, B, C theo từng điều kiện
Câu 3: Bộ phận nào của nhện có chức năng hô hấp?
A. Núm tuyến tơ B. Lỗ sinh dục C. Khe hở D. Miệng
Câu 4: Hệ thần kinh của châu chấu dưới dạng nào?
A. Chuỗi B. Lưới C. Tế bào rải rác D. Không có hệ thần kinh
Câu 5: Loài sán nào sống kí sinh trong ruột người?
A. Sán lá gan B. Sán lá máu C. Sán bã trầu D. Sán dây
Câu 6: Bộ phận nào của giun đũa phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều?
A. Hầu B. Cơ quan sinh dục C. Miệng D. Giác bám
Câu 7: Hải quỳ miệng ở phía:
A. Dưới B. Trên C. Sau D. Không có miệng
Câu 8: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Tự dưỡng và dị dưỡng D. Cộng sinh
BÀI 2: Điền từ thích hợp vào ô trống: (1đ)
Tôm sống trong nước, thở.................., có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần:................ và bụng. Phần đầu - ngực có:....................., miệng với các chân hàm xung quanh và .........
BÀI 3: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A(1đ)
A (Đại diện)B (Đặc điểm)Kết quả
1. Thủy tứca. Gồm một tế bào có chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân bé, không bào co bóp,....1+.....
2. Nhệnb. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể có 2 lớp, ruột dạng túi2+.....
3. Trùng giàyc. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và ruột phân nhánh.3+ .....
4. Traid. Cơ thể có 2 phần: Đầu-ngực và bụng, hoạt động chủ yếu về ban đêm,.....4+.....
e. Cơ thể bên ngoài là áo có ống hút, ông thoát, trong là thân, thân rìu,......
[TBODY] [/TBODY]
B/ TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1:
Trình bày cấu tạo ngoài của tôm. Tại sao khi chín vỏ tôm có màu hồng? (2đ)
Câu 2: Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất. (1.5đ)
Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang. (1đ)
Câu 4: Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em? (1.5đ)
BÀI 1: Em hãy khoanh vào đáp án em cho là đúng nhất (2đ)
1 câu đúng 0.25 đ
Câu12345678
Đáp ánBBCADABB
[TBODY] [/TBODY]
BÀI 2: Điền từ thích hợp vào ô trống : (1đ)
1 câu đúng 0.25đ
Câu1234
Đáp ánBằng mangĐầu – ngựcGiác quanChân bò
[TBODY] [/TBODY]
BÀI 3: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A(1đ)
1 câu đúng 0.25đ
Kết quả1+b2+d3+ a4+e
[TBODY] [/TBODY]
B/ TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1:
Trình bày cấu tạo ngoài của tôm. Tại sao khi chín vỏ tôm có màu hồng?(2đ)
*Cấu tạo ngoài của tôm: (1đ) (sai hoặc thiếu 1 ý trừ 0.25đ)
- Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi nên cứng cáp (bộ xương ngoài)
- Cơ thể gồm 2 phần: Đầu - ngực và bụng
- Phần đầu - ngực: Mắt kép, râu, chân hàm, chân ngực
- Phần bụng: Các chân bụng và tấm lái
* Khi chín vỏ tôm có màu hồng vì: Vỏ của tôm có chứa sắc tố nên màu sắc của tôm thay đổi theo màu sắc của môi trường, khi bị chín (dưới sự tác động nhiệt độ khi rang, nấu) sắc tố của nó sẽ bị phá hủy nên có màu hồng.(1đ)
Câu 2: Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất.(1.5đ)
* Nói giun đất là bạn của nhà nông vì giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun đất có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.(1đ)
*Để bảo vệ giun đất cần: (0.5đ)
- Bảo vệ môi trường đất
- Hạn chế thuốc trừ sâu.......v................v
Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang.(1đ)
Tuy rất khác nhau về lối sống, hình dạng, kích thước nhưng loài ruột khoang đều có đặc điểm chung:
- Đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
Câu 4: Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em?(1.5đ)
*Vì: (1đ)
- Trẻ em có thói quen chơi dưới sàn nhà, ở những môi trường thiếu vệ sinh ngậm các đồ chơi bẩn
- Khi bị ngứa hậu môn trẻ thường lấy tay gãi (hậu môn nơi có giun đũa) rồi bỏ tay vào miệng nên khép kín vòng đời giun đũa
* Phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em (0.5đ)
- Cho trẻ chơi ở những nơi sạch sẽ hoặc lau sàn trước khi cho trẻ chơi
A/ TRẮC NGHIỆM (4đ)
BÀI 1:
Em hãy khoanh vào đáp án em cho là đúng nhất (2đ)
Câu 1:
Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?
A. Trùng biến hình B. Trùng roi xanh C. Trùng giày D. Trùng sốt rét
Câu 2: Máu giun đất có màu như thế nào? Vì sao?
A. Không màu vì chưa có huyết sắc tố B. Có màu đỏ vì có huyết sắc tố
C. Có màu vàng vì giun đất sống trong đất nên ít O2 C. Cả A, B, C theo từng điều kiện
Câu 3: Bộ phận nào của nhện có chức năng hô hấp?
A. Núm tuyến tơ B. Lỗ sinh dục C. Khe hở D. Miệng
Câu 4: Hệ thần kinh của châu chấu dưới dạng nào?
A. Chuỗi B. Lưới C. Tế bào rải rác D. Không có hệ thần kinh
Câu 5: Loài sán nào sống kí sinh trong ruột người?
A. Sán lá gan B. Sán lá máu C. Sán bã trầu D. Sán dây
Câu 6: Bộ phận nào của giun đũa phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều?
A. Hầu B. Cơ quan sinh dục C. Miệng D. Giác bám
Câu 7: Hải quỳ miệng ở phía:
A. Dưới B. Trên C. Sau D. Không có miệng
Câu 8: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Tự dưỡng và dị dưỡng D. Cộng sinh
BÀI 2: Điền từ thích hợp vào ô trống: (1đ)
Tôm sống trong nước, thở.................., có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần:................ và bụng. Phần đầu - ngực có:....................., miệng với các chân hàm xung quanh và .........
BÀI 3: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A(1đ)
A (Đại diện)B (Đặc điểm)Kết quả
1. Thủy tứca. Gồm một tế bào có chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân bé, không bào co bóp,....1+.....
2. Nhệnb. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể có 2 lớp, ruột dạng túi2+.....
3. Trùng giàyc. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và ruột phân nhánh.3+ .....
4. Traid. Cơ thể có 2 phần: Đầu-ngực và bụng, hoạt động chủ yếu về ban đêm,.....4+.....
e. Cơ thể bên ngoài là áo có ống hút, ông thoát, trong là thân, thân rìu,......
[TBODY] [/TBODY]
B/ TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1:
Trình bày cấu tạo ngoài của tôm. Tại sao khi chín vỏ tôm có màu hồng? (2đ)
Câu 2: Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất. (1.5đ)
Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang. (1đ)
Câu 4: Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em? (1.5đ)
A/ TRẮC NGHIỆM (4đ)
BÀI 1:
Em hãy khoanh vào đáp án em cho là đúng nhất (2đ)
1 câu đúng 0.25 đ
Câu12345678
Đáp ánBBCADABB
[TBODY] [/TBODY]
BÀI 2: Điền từ thích hợp vào ô trống : (1đ)
1 câu đúng 0.25đ
Câu1234
Đáp ánBằng mangĐầu – ngựcGiác quanChân bò
[TBODY] [/TBODY]
BÀI 3: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A(1đ)
1 câu đúng 0.25đ
Kết quả1+b2+d3+ a4+e
[TBODY] [/TBODY]
B/ TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1:
Trình bày cấu tạo ngoài của tôm. Tại sao khi chín vỏ tôm có màu hồng?(2đ)
*Cấu tạo ngoài của tôm: (1đ) (sai hoặc thiếu 1 ý trừ 0.25đ)
- Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi nên cứng cáp (bộ xương ngoài)
- Cơ thể gồm 2 phần: Đầu - ngực và bụng
- Phần đầu - ngực: Mắt kép, râu, chân hàm, chân ngực
- Phần bụng: Các chân bụng và tấm lái
* Khi chín vỏ tôm có màu hồng vì: Vỏ của tôm có chứa sắc tố nên màu sắc của tôm thay đổi theo màu sắc của môi trường, khi bị chín (dưới sự tác động nhiệt độ khi rang, nấu) sắc tố của nó sẽ bị phá hủy nên có màu hồng.(1đ)
Câu 2: Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất.(1.5đ)
* Nói giun đất là bạn của nhà nông vì giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun đất có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.(1đ)
*Để bảo vệ giun đất cần: (0.5đ)
- Bảo vệ môi trường đất
- Hạn chế thuốc trừ sâu.......v................v
Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang.(1đ)
Tuy rất khác nhau về lối sống, hình dạng, kích thước nhưng loài ruột khoang đều có đặc điểm chung:
- Đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
Câu 4: Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em?(1.5đ)
*Vì: (1đ)
- Trẻ em có thói quen chơi dưới sàn nhà, ở những môi trường thiếu vệ sinh ngậm các đồ chơi bẩn
- Khi bị ngứa hậu môn trẻ thường lấy tay gãi (hậu môn nơi có giun đũa) rồi bỏ tay vào miệng nên khép kín vòng đời giun đũa
* Phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em (0.5đ)
- Cho trẻ chơi ở những nơi sạch sẽ hoặc lau sàn trước khi cho trẻ chơi.
 

giao703nguyen@gmail.com

Học sinh
Thành viên
27 Tháng chín 2018
54
34
26
20
Quảng Ngãi
thpt chuyên lê khiết
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1.
Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A (1,25đ)
Động vật nguyên sinh (A)Đặc điểm (B)
1. Trùng roi
2. Trùng biến hình
3. Trùng giày
4. Trùng kiết lị
5. Trùng sốt rét.
a. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột.
b. Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiêu phân đôi và tiếp hợp.
c. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi.
d. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi.
e. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi.
g. Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển.
[TBODY] [/TBODY]
Câu 2. Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (A, B, C, D) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (2,75đ)
1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:
A. trùng giày, trùng kiết lị.
B. trùng biến hình, trùng sốt rét.
C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.
D. trùng roi xanh, trùng giày.
2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?
A. Trùng giày.
B. Trùng biến hình.
C. Trùng sốt rét.
D. Trùng roi xanh.
3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:
A. cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.
C. cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
4. Đặc điểm không có ở San hô là:
A. cơ thể đối xứng toả tròn.
B. sống di chuyển thường xuyên.
C. kiểu ruột hình túi.
D. sống tập đoàn.
5. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở Sán lông mà không có ở Sán lá gan và sán dây?
A. Giác bám phát triển.
B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. Mắt và lông bơi phát triển.
D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
6. Đặc điểm không có ở Sán lá gan là:
A. giác bám phát triển.
B. cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. mắt và lông bơi phát triển.
D. ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
7. Nơi kí sinh của giun đũa là:
A. ruột non. C. ruột thẳng.
B. ruột già. D. tá tràng.
8. Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt?
A. Trai, Sò. C. Sò, Mực.
B. Trai, ốc sên. D. Trai, ốc vặn.
9. Những đặc điểm chỉ có ở mực là:
A. bò chậm chạp, có mai. C. bơi nhanh, có mai.
B. bò nhanh, có 2 mảnh vỏ. D. bơi chậm, có 1 mảnh vỏ.
10. Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi của tôm sông là:
A. các chân hàm.
B. các chân ngực (càng, chân bò).
C. các chân bơi (chân bụng).
D. tấm lái.
11. Người ta thường câu Tôm sông vào thời gian nào trong ngày?
A. Sáng sớm. C. Chập tối.
B. Buổi trưa. D. Ban chiều.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 3.
Vì sao nói san hô chủ yếu là có lợi ? Người ta sử dụng cành san hô để làm gì? (1,5đ)
Câu 4. Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào? Nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt. (1,5đ)
Câu 5. Cấu tạo của trai thích ứng với lối tự vệ có hiệu quả? (1đ)
Câu 6. Trình bày những đặc điểm về lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông ( 2 đ )
Đề 2
I. Trắc nghiệm (4đ)
Chọn câu trả lời đúng và ghi vào tờ giấy kiểm tra cho các câu sau

1. Kiểu di chuyển của thuỷ tức là:
A. Kiểu sâu đo C. Kiểu bơi
B. Kiểu lộn đầu D. Cả 3 ý trên
2. Bên ngoài cơ thể của giun đũa có lớp vỏ bảo vệ bằng chất:
A. Đá vôi B. Kitin
C. Cuticun D. Dịch nhờn
3. Giun đất hô hấp bằng:
A. Da B. Mang
C. Da và mang D. phổi
4. Cấu tạo của trùng roi là:
A. cơ thể hình dù, có lông bơi.
D. Cơ thể hình thoi, có lông bơi.
B Cơ thể hình trụ, có chân giả.
C. Cơ thể hình thoi, có diệp lục, có roi.
5. Khi gặp điều kiện sống không thuận lợi, động vật nguyên sinh:
A. Nằm im bất động B. Sẽ chết
C. Sẽ dồn vào một chỗ D. Sẽ kết bào xác
6. Người bị nhiễm sán dây là do ăn phải:
A. Trứng sán có trong rau B. Nang sán có trong thịt của lợn, bò
C. Ốc có ấu trùng của sán D. Các loại thức ăn rau, ốc, thịt có trứng sán
7. Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
A. Cơ thể chia làm 2 phần: đầu ngực và bụng.
B. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau.
C. Thở bằng mang.
8. Chấu chấu có những hình thức di chuyển nào?
A. Bay B. Bò
C. Nhảy D. Cả A, B, C
II. Tự luận (6đ)
Câu 1.
Nêu vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và đời sống con người.
Câu 2. Viết vòng đời của sán lá gan? Sán lá gan kí sinh ở đâu? Gây ra tác hại gì cho vật chủ?
Câu 3. Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm
Câu 4. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu
Đáp án

I. Trắc nghiệm khách quan: (4đ)


1. D 2. C 3. A 4. C 5. D 6. B 7. B 8. D
II. Tự luận: (6đ)
Câu 1: (2đ)
Vai trò của ruột khoang:
  • Trong tự nhiên:
    • Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
    • Có ý nghĩa sinh thai đối với biển.
  • Đối với đời sống.
    • Làm đồ trang trí, trang sức: San Hô
    • Là nguồn cung cấp nguyên liệu: San hô.
    • Làm thực phẩm có giá trị: Sứa.
    • Hoá thạch San hô góp phần nghiên cứu địa chất.
  • Tác hại:
    • Một số loài gây độc, ngứa cho người: Sứa.
    • Tạo đá ngầm -> ảnh hưởng đến giao thông.
Câu 2: (2đ) Vòng đời của sán: (1đ)
de-thi-hoc-ki-1-mon-sinh-hoc-lop-7-truong-thcs-bac-phong-hoa-binh-nam-2015-2016.jpg

  • Sán lá gan kí sinh trong gan, mật trâu, bò. Tác hại: làm cho vật chủ gầy rạc, chậm lớn. (1đ)
Câu 3: Đặc điểm chung của ngành thân mềm: (1đ)
  • Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi.
  • Có khoang áo phát triển,
  • Hệ tiêu hóa phân hóa.
Câu 4: Đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu: (1đ)
  • Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngưc, bụng
  • Đầu: Có mắt kép, cơ quan miệng, râu.
  • Ngực: Có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
  • Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở.
 
Top Bottom