Sử 9 sự sụp đổ của XHCN ở Đông Âu và Cộng Hòa Liên Xô

Trương Hoài Nam

Học sinh tiến bộ
Thành viên
14 Tháng ba 2018
773
1,258
171
Quảng Ngãi
THCS Nguyễn Trãi
vì sao XHCN ở Đông Âu và Cộng Hòa Liên Xô lại bị sụp đổ
Theo mình thì nguyên nhân chính dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là do sai lầm trong quá trình đi lên xây dựng chủ nghĩa xã
hội
Không thì bạn có thể ghi đầy đủ hơn:
-Nguyên nhân chủ quan: Quan niệm giáo điều về CNXH
-Nguyên nhân trực tiếp: Lệch lạc về hệ tư tưởng XHCN và sự can thiệp từ bên ngoài
 
  • Like
Reactions: Nekomichan

Empe_Tchanz

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng mười 2017
651
654
156
Thái Bình
vì sao XHCN ở Đông Âu và Cộng Hòa Liên Xô lại bị sụp đổ
theo mình là do ban lãnh đạo các nước đông âu và liên xô ko nhạy bén trc tình hình thế giới ms nên đã chậm sửa đổi , ko khắc phục những sao sót khuyết điểm trc đây, giữ nguyên cơ chế cũ, không hòa nhập vs nền kinh tế thế giới
 
  • Like
Reactions: Nekomichan

YuujiAsako

Học sinh
Thành viên
10 Tháng chín 2018
106
26
36
19
Nghệ An
Trường trung học cơ sở Mai Hùng
theo mình nghĩ thì là do:
Sự nổi lên của phong trào cộng sản

Ý tưởng của CNGX đã đạt được giữa các tầng lớp công nhân của thế giới từ TK XIX , lên đến đỉnh điểm trong TK XX khi một số quốc gia hình thành đẢNG CỘNG SẢN của riêng họ. Thông thường, chủ nghĩa xã hội không được ưa chuộng bởi tầng lớp cầm quyền cuối thế kỷ 19 đầu thế kỉ 20; do vậy, ý thức hệ cộng sản chủ nghĩa bị đàn áp và điều này đã được thực hành ngay cả ở các nước thực hiện chế độ đa đảng
Cuộc cách mạng Bolshevik năm 1917 đã chứng kiến sự lật đổ một nhà nước dân tộc Nga trước đó cùng với chế độ quân chủ của nó. Những người Bolshevik bao gồm các dân tộc của Nga đã lập ra Liên Xô trong suốt giai đoạn sau đó.
Trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, phong trào Cộng sản đã trỗi dậy tại nhiều nơi trên thế giới (ví dụ như ở Vương quốc Nam Tư thì nó đã phát triển phổ biến tại các đô thị trong suốt những năm 1920). Điều này dẫn đến một loạt các cuộc thanh trừng ở nhiều nước để dập tắt phong trào.
Sau thế chiến II, một loạt các quốc gia cộng sản chủ nghĩa đã ra đời ở châu Á và Đông Âu, tiêu biểu là CHND Trung hoa. Các Đảng Cộng sản được thành lập ngày càng nhiều ở khắp nơi trên thế giới.
Khi phong trào cộng sản đã vào một giai đoạn phát triển phổ biến trên khắp Đông âu, hình ảnh của họ cũng đã bắt đầu mờ nhạt đi. Khi các nhóm chính trị đối lập tăng cường các chiến dịch của họ để chống lại phong trào cộng sản, họ đã dùng đến bạo lực (bao gồm cả vụ đánh bom và giết người) để đạt được mục tiêu của họ: điều này dẫn phần lớn dân chúng trước đây ủng hộ Đảng Cộng sản đã mất sự quan tâm đến ý thức hệ này. Một sự hiện diện của Đảng Cộng sản vẫn được duy trì nhưng mất đi vai trò trước kia của nó.
Áp lực từ phương Tây

Sau thế chiến thứ II, mặc dù là nước thắng trận nhưng Liên bang Xô Viết (gọi tắt là Liên Xô) bị thiệt hại nặng nề về người và của, đặc biệt là vấp phải sự chống phá của các phe đối lập nói chung và các nước tư bản nói riêng. Các nước tư bản đứng đầu là Mỹ, thực hiện chiến lược "toàn cầu chống XHCN" bằng những hành động cô lập kinh tế-chính trị, cũng từ đây thế giới bước vào thời kì "chiến tranh lạnh. Mỹ đưa ra lệnh "cấm vận" đối với Liên Xô, khiến tình hình nước này đã khó khăn nay càng trở nên khó khăn hơn. Bên cạnh đó, Mỹ thành lập "Khối Bắc Đại Tây Dương" (gọi tắt là NÂT) để bao vây chính trị, tạo thế lực đồng minh chống XHCN. Để thoát khỏi áp lực nặng nề đó, Liên Bang Xô viết đã thành lập "Khối quân Warszawa", tạo đối trọng với NATO và thành lập "Hội đồng tương trợ kinh tế" nhằm giải quyết tình trạng cô lập kinh tế của các nước phương Tây và Mĩ
Sự xuất hiện của Công đoàn Đoàn Kết tại Ba lan

Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Ba Lan trong năm 1980 đã dẫn đến sự hình thành của tổ chức công đoàn độc lập, Công đoàn đoàn kết, do LechWałęsa lãnh đạo, dần dần đã trở thành một lực lượng chính trị đối lập. Ngày 13 tháng 12 năm 1981, sau khi Công đoàn Đoàn kết thể hiện rõ tư tưởng đối lập với chính phủ, Thủ tướng Ba Lan Wojciech Jaruzelski bắt đầu trấn áp Công đoàn Đoàn kết bằng cách tuyên bố thiết quân luật ở Ba Lan, đình chỉ hoạt động và tạm thời bắt giam tất cả các nhà lãnh đạo của tổ chức này.
Nguồn:wikipedia
 

Nekomichan

Học sinh mới
Thành viên
29 Tháng chín 2018
29
5
6
19
Bình Phước
THCS Long Hưng
theo mình nghĩ thì là do:
Sự nổi lên của phong trào cộng sản

Ý tưởng của CNGX đã đạt được giữa các tầng lớp công nhân của thế giới từ TK XIX , lên đến đỉnh điểm trong TK XX khi một số quốc gia hình thành đẢNG CỘNG SẢN của riêng họ. Thông thường, chủ nghĩa xã hội không được ưa chuộng bởi tầng lớp cầm quyền cuối thế kỷ 19 đầu thế kỉ 20; do vậy, ý thức hệ cộng sản chủ nghĩa bị đàn áp và điều này đã được thực hành ngay cả ở các nước thực hiện chế độ đa đảng
Cuộc cách mạng Bolshevik năm 1917 đã chứng kiến sự lật đổ một nhà nước dân tộc Nga trước đó cùng với chế độ quân chủ của nó. Những người Bolshevik bao gồm các dân tộc của Nga đã lập ra Liên Xô trong suốt giai đoạn sau đó.
Trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, phong trào Cộng sản đã trỗi dậy tại nhiều nơi trên thế giới (ví dụ như ở Vương quốc Nam Tư thì nó đã phát triển phổ biến tại các đô thị trong suốt những năm 1920). Điều này dẫn đến một loạt các cuộc thanh trừng ở nhiều nước để dập tắt phong trào.
Sau thế chiến II, một loạt các quốc gia cộng sản chủ nghĩa đã ra đời ở châu Á và Đông Âu, tiêu biểu là CHND Trung hoa. Các Đảng Cộng sản được thành lập ngày càng nhiều ở khắp nơi trên thế giới.
Khi phong trào cộng sản đã vào một giai đoạn phát triển phổ biến trên khắp Đông âu, hình ảnh của họ cũng đã bắt đầu mờ nhạt đi. Khi các nhóm chính trị đối lập tăng cường các chiến dịch của họ để chống lại phong trào cộng sản, họ đã dùng đến bạo lực (bao gồm cả vụ đánh bom và giết người) để đạt được mục tiêu của họ: điều này dẫn phần lớn dân chúng trước đây ủng hộ Đảng Cộng sản đã mất sự quan tâm đến ý thức hệ này. Một sự hiện diện của Đảng Cộng sản vẫn được duy trì nhưng mất đi vai trò trước kia của nó.
Áp lực từ phương Tây

Sau thế chiến thứ II, mặc dù là nước thắng trận nhưng Liên bang Xô Viết (gọi tắt là Liên Xô) bị thiệt hại nặng nề về người và của, đặc biệt là vấp phải sự chống phá của các phe đối lập nói chung và các nước tư bản nói riêng. Các nước tư bản đứng đầu là Mỹ, thực hiện chiến lược "toàn cầu chống XHCN" bằng những hành động cô lập kinh tế-chính trị, cũng từ đây thế giới bước vào thời kì "chiến tranh lạnh. Mỹ đưa ra lệnh "cấm vận" đối với Liên Xô, khiến tình hình nước này đã khó khăn nay càng trở nên khó khăn hơn. Bên cạnh đó, Mỹ thành lập "Khối Bắc Đại Tây Dương" (gọi tắt là NÂT) để bao vây chính trị, tạo thế lực đồng minh chống XHCN. Để thoát khỏi áp lực nặng nề đó, Liên Bang Xô viết đã thành lập "Khối quân Warszawa", tạo đối trọng với NATO và thành lập "Hội đồng tương trợ kinh tế" nhằm giải quyết tình trạng cô lập kinh tế của các nước phương Tây và Mĩ
Sự xuất hiện của Công đoàn Đoàn Kết tại Ba lan

Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Ba Lan trong năm 1980 đã dẫn đến sự hình thành của tổ chức công đoàn độc lập, Công đoàn đoàn kết, do LechWałęsa lãnh đạo, dần dần đã trở thành một lực lượng chính trị đối lập. Ngày 13 tháng 12 năm 1981, sau khi Công đoàn Đoàn kết thể hiện rõ tư tưởng đối lập với chính phủ, Thủ tướng Ba Lan Wojciech Jaruzelski bắt đầu trấn áp Công đoàn Đoàn kết bằng cách tuyên bố thiết quân luật ở Ba Lan, đình chỉ hoạt động và tạm thời bắt giam tất cả các nhà lãnh đạo của tổ chức này.
Nguồn:wikipedia
s nhiều z bạn mk thấy ko có liên quan cho lắm,vs lại mk ko hiều chi cả
 

Ruka93

Banned
Banned
Thành viên
16 Tháng chín 2018
460
437
76
30
Hà Nội
THPT Thạch Thất
1. Là do mô hình xhcn của xô và khối đông căn bản là cứng nhắc, giáo điều, chậm thay đổi để thích nghi với thời đại mới, khi cải tổ thì lại bỏ qua các nguyên tắc dẫn đến xa rời đường lối của Đảng
2. Sự chống phá của các thế lực trong và ngoài mỗi nước
3. Mặt trái của mô hình liên kết khối Đông lấy Liên Xô làm trung tâm, khi Liên Xô khủng hoảng dẫn đến phản ứng dây truyền lan sang tất cả các nước khác trong khối
 
Top Bottom