Vật lí điện tích. Định luật cu-lông

Sarahcute

Học sinh
Thành viên
14 Tháng ba 2017
54
11
46
22
Thành phố Huế
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người giúp em/mình với ạ!
Câu 1. Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 2,5m trong không khí chúng tương tác với nhau bởi lực 9mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu bằng –3 μC. Tìm điện tích của các quả cầu ban đầu.


A. q1 = –6,8 μC; q2 = +3,8 μC. B. q1 = +4,0 μC; q2 = –7,0 μC.

C. q1 = +1,41 μC; q2 = –4,41 μC. D. q1 = +2,3 μC; q2 = –5,3 μC.
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy có ba điện tích điểm q1 = +4 μC đặt tại gốc O, q2 = –3 μC đặt tại M trên trục Ox cách O đoạn OM = 5 cm, q3 = –6 μC đặt tại N trên trục Oy cách O đoạn ON = 10cm. Tính lực điện tác dụng lên q1.

A. 1,273N B. 0,55N C. 0,483 N D. 2,13N
Câu 3. Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB = 6cm. Một điện tích q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x = 4cm. Xác định lực điện tác dụng lên q1.

A. 14,6N B. 15,3 N C. 17,3 N D. 21,7N
 

anhthudl

Cựu Kiểm soát viên|Ngày hè của em
Thành viên
8 Tháng mười hai 2014
673
1,121
321
Đắk Lắk
THPT Trần Quốc Toản
Mọi người giúp em/mình với ạ!
Câu 1. Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 2,5m trong không khí chúng tương tác với nhau bởi lực 9mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu bằng –3 μC. Tìm điện tích của các quả cầu ban đầu.


A. q1 = –6,8 μC; q2 = +3,8 μC. B. q1 = +4,0 μC; q2 = –7,0 μC.

C. q1 = +1,41 μC; q2 = –4,41 μC. D. q1 = +2,3 μC; q2 = –5,3 μC.
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy có ba điện tích điểm q1 = +4 μC đặt tại gốc O, q2 = –3 μC đặt tại M trên trục Ox cách O đoạn OM = 5 cm, q3 = –6 μC đặt tại N trên trục Oy cách O đoạn ON = 10cm. Tính lực điện tác dụng lên q1.

A. 1,273N B. 0,55N C. 0,483 N D. 2,13N
Câu 3. Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB = 6cm. Một điện tích q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x = 4cm. Xác định lực điện tác dụng lên q1.

A. 14,6N B. 15,3 N C. 17,3 N D. 21,7N
Câu 1.
Theo đề bài, ta có:
+[tex]9.10^{-3}=\frac{9.10^{9}.\left | q1.q2 \right|}{2,5^{2}}\\\\ \Rightarrow |q1.q2|=6,25.10^{-12}[/tex]
+[tex]\frac{q_{1}+q_{2}}{2}=-3.10^{-6}\\\\ \Rightarrow q_{1}+q_{2}=-6.10^{-6}[/tex]
Từ đó sử dụng Vi-et để giải nha bạn.
Câu 2.
[tex]F_{12}=\frac{9.10^{9}.|4.10^{-6}.-3.10^{-6}|}{0,05^{2}}=43,2(N)[/tex]
[tex]F_{13}=\frac{9.10^{9}.|4.10^{-6}.-6.10^{-6}|}{0,1^{2}}=21,6(N)[/tex]
[tex]\Rightarrow F=\sqrt{(F_{12})^{2}+(F_{13})^{2}}\approx 48,3(N)[/tex]
Câu 3.
[tex]F=\frac{9.10^{9}|2.10^{-6}.2.10^{-6}|}{0,05^{2}}=14,4(N)[/tex]
Dùng tỉ lệ tam giác đồng dạng:
[tex]\frac{0,05}{14,4}=\frac{0,04}{2F_{1}}\Rightarrow F_{1}=5,76(N)[/tex]
:Rabbit8
 
Top Bottom