Văn 6 So sánh cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong hai bài thơ dưới đây

Nguyễn Hữu Quang

Học sinh
Thành viên
9 Tháng mười một 2017
161
43
46
17
Bình Phước
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

So sánh cách sử dụng biện pháp trong các câu thơ sau:
a.Tiếng suối trong như tiếng hát
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Côn sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
b. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trên lăng rất đỏ
 
  • Like
Reactions: Thư Vy

hatsune miku##

Miss Cặp đôi ăn ý|Tài năng được yêu thích nhất
Thành viên
30 Tháng tám 2017
2,423
4,422
583
22
Vĩnh Phúc
Dược
So sánh cách sử dụng biện pháp trong các câu thơ sau:
a.Tiếng suối trong như tiếng hát
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Côn sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

_ Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.
 

Best of King

Banned
Banned
5 Tháng tám 2018
75
52
11
19
Bình Định
THCS Phước Hưng
So sánh cách sử dụng biện pháp trong các câu thơ sau:
a.Tiếng suối trong như tiếng hát
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Côn sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
b. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trên lăng rất đỏ
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.
like nha !!!!!
Nguồn : sưu tầm
 
Top Bottom