CLB Mê Vật lí SHHV tháng 5-lần 2 :"Đoán tên nhà Vật lí "

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
vậy là ông Akasaki Isamu, chắc luôn
Akasaki Isamu là một nhà khoa học Nhật Bản
ông ấy là Isamu Akasaki
Chuẩn rồi nhé! Cùng tìm hiểu lý lịch của ông ấy nha!
Akasaki Isamu là một nhà khoa học Nhật Bản. Năm 2014, giải Nobel được trao cho ông và Hiroshi AmanoShuji Nakamura do họ đã “phát minh ra các diode phát ánh sáng màu xanh hiệu cho phép tạo rao các nguồn sáng trắng sáng hơn và tiết kiệm năng lượng"...:DKết thúc tại đây nhé , bây giờ cùng nhau chuyển sang https://diendan.hocmai.vn/threads/thu-thach-tuan.643442/ nhé! Hứa hẹn sẽ có nhiều điều hấp dẫn đấy! ..^^
 

Hoàng Vũ Nghị

Cựu Mod Toán | Yêu lao động
Thành viên
3 Tháng tám 2016
2,297
2,640
486
20
Vĩnh Phúc
Hôm nay, chúng ta cùng đi từ đất nước mình rồi đến thế giới nhé!
Đây cũng là gợi ý đầu tiên đấy!
Nào , cùng bắt đầu nhé!:r6
220px-Nguy%E1%BB%85n_V%C4%83n_Hi%E1%BB%87u_2006.jpg
Đây là giáo sư Nguyễn Văn Hiệu
gọi ý là ông sinh ra ở tình Kagoshima nhé! View attachment 58613
Đây là Akasa Isamu
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Hê lu các bạn đã quay lại với CLB Mê Vật Lý, chúng ta cùng đến với câu hỏi đầu tiên nhé!
À há, đặc biệt, lần này các bạn phải nói công thức của các nhà vật lý này nhá!
Gợi ý đầu tiên:
Cái này có liên quan tới ông ấy nè:
1506081_orig.jpg

và ông ấy sinh vào khoảng 287 trước Công Nguyên nha..cùng đoán xem ông là ai nhé!:D:D:D:D
 

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
Hê lu các bạn đã quay lại với CLB Mê Vật Lý, chúng ta cùng đến với câu hỏi đầu tiên nhé!
À há, đặc biệt, lần này các bạn phải nói công thức của các nhà vật lý này nhá!
Gợi ý đầu tiên:
Cái này có liên quan tới ông ấy nè:
1506081_orig.jpg

và ông ấy sinh vào khoảng 287 trước Công Nguyên nha..cùng đoán xem ông là ai nhé!:D:D:D:D
Nhìn là biết liền ông này là Ác-si-mét chứ ai nữa
Hình này là lực đẩy Ác-si-mét nè :D:D:D
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
@Kyanhdo đúng rồi nhé! tiếc là bạn chưa có ghi công thức..HEHE cùng mình khám phá nhà Vật Lý Ác-si-mét nhé!
Archimedes của Syracuse (tiếng Hy Lạp: Ἀρχιμήδης) phiên âm tiếng Việt:Ác-si-mét, khoảng (287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học , vật lý, kỹ sư, phát minh và một nhà thiên văn học người Hy Lạp. Dù ít chi tiết về cuộc đời ông được biết, ông được coi là một trong những nhà khoa học hàng đầu của thời kỳ cổ đại.
f9e867437f4efc1

Và đây là công thức vật lý :
Nếu thả một vật ở trong lòng chất lỏng thì:
  • Vật chìm xuống khi lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng:
FA < P
  • Vật nổi khi: FA > P và dừng nổi khi FA = P
  • Vật lơ lửng trong chất lỏng (trong lòng chất lỏng hoặc trên mặt thoáng) khi:
FA = P

Vậy nói một cách nôm na, vật sẽ nổi khi "trọng lượng riêng tổng hợp" của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. Điều này có thể lý giải việc tàu to và nặng gấp nhiều lần so với kim lại có thể nổi. Kim tuy nhẹ nhưng thể tích chiếm nước nhỏ nên trọng lượng riêng sẽ lớn còn tàu tuy nặng nhưng thể tích chiếm nước rất lớn do đó "trọng lượng riêng tổng hợp" sẽ nhỏ. Kết cấu thân vỏ tàu là kết cấu vỏ có khung gia cường làm bằng thép. Về một khía cạnh nào đó bên trong lớp tôn vỏ tàu hoàn toàn "rỗng" dẫn đến thể tích chiếm nước lớn. Trọng lượng tàu luôn thay đổi nên "trọng lượng riêng tổng hợp" cũng luôn thay đổi theo. Khi ta chất hàng vào tàu, tàu sẽ chìm dần ứng với công thức bên trên. Nếu ta chất quá nhiều hàng, tàu chìm đến mức mà nước sẽ tràn vào chiếm chỗ các không gian trong các kết cấu vỏ rỗng, các khoang, các két, một mặt làm tăng trọng lượng tàu, một mặt làm giảm thể tích chiếm nước kết quả là "trọng lượng riêng tổng hợp" tăng và giá trị này lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Nói cách khác - tàu đang chìm. Tất cả các phân tích trên đây chỉ đúng khi đảm bảo giả thuyết tàu ổn định, không nghiêng, không chúi.

Các ví dụ

Khi thả một vật xuống nước, trên bề mặt TĐ, nếu vật cóTLR nhẹ hơn trọng lượng riêng của nước thì nó sẽ nổi lên trên mặt nước, do trọng lực của vật kéo nó xuống nhỏ hơn lực đẩy Archimedes nên vật chìm hoàn toàn. Trạng thái cân bằng đạt được khi lực đẩy Archimedes bằng trọng lực của vật, và vật chiếm một thể tích trong nước nhỏ hơn tổng thể tích của nó. Nếu khối lượng riêng của vật này nặng hơn nước thì nó sẽ chìm xuống, do lực đẩy Archimedes lớn nhất có được khi vật chìm hoàn toàn cũng không đủ thắng trọng lực tác dụng vào vật.


Nếu biết chọn tư thế nằm thích hợp, lực đẩy Archimedes còn làm cho ai cũng có thể nổi được rất lâu trên mặt nước mà không cần bơi. Thậm chí ta có thể nằm đọc báo như ở hình trên, kể cả ở nước ngọt (ở sông, hồ) và nước biển thông thường.
:D:D:D:D
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Cùng đến với hình ảnh thứ 2 nhé!
16-f6914.jpg

3_133216.jpg

Hoàn cảnh mà nhà vật lý này nghĩ ra công thức ấy...có thể nói là cực kỳ...thu hút người đọc....:D:D:D
Đây mình chỉ gợi ý thế này thôi..các bạn thông minh lắm..đoan ra hết luôn....:D:D:D:D
 

Asuna Yuuki

Cựu CTV Thiết kế
Thành viên
23 Tháng hai 2017
3,131
7,551
799
19
Hải Dương
THPT Chuyên Nguyễn Trãi
Cùng đến với hình ảnh thứ 2 nhé!
16-f6914.jpg

3_133216.jpg

Hoàn cảnh mà nhà vật lý này nghĩ ra công thức ấy...có thể nói là cực kỳ...thu hút người đọc....:D:D:D
Đây mình chỉ gợi ý thế này thôi..các bạn thông minh lắm..đoan ra hết luôn....:D:D:D:D
Newton hả chị? :v
 

Diệp Ngọc Tuyên

Typo-er xuất sắc nhất 2018
HV CLB Hội họa
Thành viên
13 Tháng mười một 2017
2,339
3,607
549
Đắk Lắk
THCS
Cùng đến với hình ảnh thứ 2 nhé!
16-f6914.jpg

3_133216.jpg

Hoàn cảnh mà nhà vật lý này nghĩ ra công thức ấy...có thể nói là cực kỳ...thu hút người đọc....:D:D:D
Đây mình chỉ gợi ý thế này thôi..các bạn thông minh lắm..đoan ra hết luôn....:D:D:D:D
Isaac Newton
thuyết vạn vật hấp dẫn
 

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
1) Trái đất => Có trọng lực
2) Cây táo => Chỉ nơi ông ấy phát hiện ta định luật ^^
=> Người mà ta cần tìm là Niu-tơn :D:D
Còn công thức thì e suy nghĩ cái đã.....
 

Pham Thi Hong Minh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
4 Tháng mười một 2017
796
1,200
204
20
Thanh Hóa
Đại Học KHTN-ĐHQGHN
Niu-tơn
thuyết vạn vật hấp dẫn
đặc biệt cây táo:p:D:) khi ông đang ngồi đọc sách bên gốc cây táo thì có quả táo dơi xuống chỗ ông ngồi
Cùng đến với hình ảnh thứ 2 nhé!
16-f6914.jpg

3_133216.jpg

Hoàn cảnh mà nhà vật lý này nghĩ ra công thức ấy...có thể nói là cực kỳ...thu hút người đọc....:D:D:D
Đây mình chỉ gợi ý thế này thôi..các bạn thông minh lắm..đoan ra hết luôn....:D:D:D:D
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Isaac Newton
thuyết vạn vật hấp dẫn
1) Trái đất => Có trọng lực
2) Cây táo => Chỉ nơi ông ấy phát hiện ta định luật ^^
=> Người mà ta cần tìm là Niu-tơn :D:D
Còn công thức thì e suy nghĩ cái đã.....
Niu-tơn
thuyết vạn vật hấp dẫn
đặc biệt cây táo:p:D:) khi ông đang ngồi đọc sách bên gốc cây táo thì có quả táo dơi xuống chỗ ông ngồi
Isaac Newton phải không ạ
Đúng hết rồi nhé! đây là công thức và một vài kiến thức cho chúng ta, đừng bỏ qua nhé! Rất bổ ích đấy!:D:D:D
Cây táo ở trên là cây táo mà ông đã tìm ra lực hút đấy! hình như đã được 400 tuổi rồi thì phải :eek::p:D:D
ý mà khoan đã..có ai biết lực hút còn được gọi là gì không ta???:D:D:Doa
 

Diệp Ngọc Tuyên

Typo-er xuất sắc nhất 2018
HV CLB Hội họa
Thành viên
13 Tháng mười một 2017
2,339
3,607
549
Đắk Lắk
THCS
Đúng hết rồi nhé! đây là công thức và một vài kiến thức cho chúng ta, đừng bỏ qua nhé! Rất bổ ích đấy!:D:D:D
Cây táo ở trên là cây táo mà ông đã tìm ra lực hút đấy! hình như đã được 400 tuổi rồi thì phải :eek::p:D:D
ý mà khoan đã..có ai biết lực hút còn được gọi là gì không ta???:D:D:Doa
lực hấp dẫn ư chị
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
lực hấp dẫn ư chị
đúng rồi nhé! Now, đến kiến thức thôi
Lực hấp dẫn là gì?

Gravity thông thường được hiểu là lực hấp dẫn. Tuy nhiên, theo lý thuyết của Einstein, gravity không phải là lực, mà chỉ là một thứ gì đó kéo các vật lại với nhau. Do đó trong bài dịch này sẽ giữ nguyên từ gravity mà không dịch ra cụ thể.
Mỗi khi bạn nhảy lên, gravity lại kéo bạn xuống mặt đất. Nếu không có gravity, khi bạn nhảy lên, bạn sẽ bay vòng vèo trong không khí cùng với tất cả mọi thứ trên Trái đất này.
trong-luc.jpg

Newton’s Gravity

Nhà vật lý học, nhà toán học người Anh Isaac Newton ngồi dưới gốc cây táo để đọc sách – sử sách đã kể lại như vậy đấy. Rồi đột nhiên, một quả táo rơi trúng đầu ông. Và ông nghĩ, tại sao quả táo lại rơi xuống đất nhỉ.
trong-luc4.jpg

Newton công bố lý thuyết về lực vạn vật hấp dẫn – Theory of Universal Gravitation vào những năm 1680. Về cơ bản, nó gồm có 4 ý, chỉ ra rằng gravity là một lực có thể tính toán được, nó tác động lên mọi vật trong vũ trụ, và được tính bằng công thức liên quan tới khoảng cách và khối lượng. Theo lý thuyết này, thì mọi loại hạt trong vũ trụ đều có lực hút kéo các hạt khác về phía mình (để dễ hình dung, bạn tưởng tượng, một hạt là Trái đất, còn một hạt là bạn chẳng hạn) với một lực tỉ lệ thuận với khối lượng các hạt và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Vậy nên, hai hạt càng xa nhau, hoặc trọng lượng của chúng càng nhỏ, thì lực hút giữa chúng cũng nhỏ đi theo.
trong-luc5.jpg

Công thức chuẩn của lực hấp dẫn giữa hai vật như sau:
Gravitational force = (G * m1 * m2) / (d^2)
Trong đó G là hằng số hấp dẫn, m1 và m2 là khối lượng giữa hai vật, còn d là khoảng cách giữa chúng. G là một hằng số vật lý, theo Tổ chức về dữ liệu khoa học công nghệ (CODATA), trong hệ thống đo lường quốc tế SI, G có giá trị bằng 6,67 x 10^-11 N.m^2/kg^2.
Áp dụng định luật với Trái đất. Với khối lượng khoảng 6 x 10^24kg, Trái đất có một lực hấp dẫn cực mạnh. Đó là lý do khiến cho bạn vẫn còn dính chặt trên mặt đất, thay vì trôi lềnh phềnh trong vũ trụ.
trong-luc6.jpg

Lực hấp dẫn còn tác động đến các vật thông qua trọng lượng (weight) của vật đó. Khi bạn bước lên cân, số đo của cân chỉ ra rằng gravity đã tác động đến cơ thể bạn như thế nào. Công thức tính trọng lượng như sau:
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Thôi, muộ rồi..chúc mọi người ngủ ngon nhé, ngủ không đúng giờ là trở thành gấu trúc đó nhá!
panda.jpg
 
Top Bottom