Toán 7 Toán nâng cao lớp 7

Phạm Nguyễn Mai Trần

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng mười một 2017
46
19
16
18
Quảng Ngãi
Trường THCS Đức Thắng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác trong góc A cắt BC tại D. Kẻ [tex]\large BE\perp AD[/tex] và [tex]\large CF\perp AD[/tex]. Đường thẳng qua F, [tex]\large \perp CE[/tex] cắt đường phân giác ngoài góc A tại K.
CMR: a) AK=EF
b)KE=BF và [tex]\large KE\perp BF[/tex]
c) KA,BF,CE đồng quy
Mik đang cần gấp nha các bạn
 

Blue Plus

Cựu TMod Toán|Quán quân WC18
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
7 Tháng tám 2017
4,506
10,437
1,114
Khánh Hòa
$\color{Blue}{\text{Bỏ học}}$
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác trong góc A cắt BC tại D. Kẻ [tex]\large BE\perp AD[/tex] và [tex]\large CF\perp AD[/tex]. Đường thẳng qua F, [tex]\large \perp CE[/tex] cắt đường phân giác ngoài góc A tại K.
CMR: a) AK=EF
b)KE=BF và [tex]\large KE\perp BF[/tex]
c) KA,BF,CE đồng quy
Mik đang cần gấp nha các bạn
a.
$ G $ là giao điểm của $ FK $ và $ EC $
$ \widehat{BAD} = \widehat{CAD} = \dfrac{\widehat{BAC}}{2} = 45^o $ ( $ AD $ là phân giác $ \widehat{BAC} $ )
$ widehat{AFC} = 90^o (gt) $
$ \Rightarrow \triangle AFC $ vuông cân tại $ F \Rightarrow FA = FC $
$ \widehat{FAK} = 90^o $ (góc tạo bởi 2 tia phân giác trong và ngoài của $ \widehat{BAC} $)
Xét $ \triangle CEF $ ta có: $ \widehat{FCE} = 90^o - \widehat{FEG} $
Xét $ \triangle EFG $ ta có: $ \widehat{EFG} = 90^o - \widehat{FEG} $
$ \Rightarrow \widehat{FCE} = \widehat{EFG} $
mà $ \widehat{AFK} = \widehat{EFG} $ (đối đỉnh)
$ \Rightarrow \widehat{AFK} = \widehat{FCE} (= \widehat{EFG}) $
$ \triangle AFK = \triangle FCE (g-c-g) \Rightarrow AK = FE $
b.
$ H $ là giao điểm của $ KE $ và $ BF $
$ \widehat{BAD} = 45^o (cmt) $
$ widehat{AEB} = 90^o (gt) $
$ \Rightarrow \triangle AEB $ vuông cân tại $ E \Rightarrow EA = EB $
$ \triangle AEK = \triangle EBF (c-g-c) \Rightarrow EK = BF; \widehat{EBF} = \widehat{AEK} $
Xét $ \triangle BEF $ ta có: $ \widehat{EBF} + \widehat{BFE} = 90^o \Rightarrow \widehat{AEK} + \widehat{BFE} = 90^o \Rightarrow \widehat{BHE} = 90^o $ (góc ngoài) $ \Rightarrow BF \perp KE $
c. Chưa nghĩ ra ...
 
Last edited:

Phạm Nguyễn Mai Trần

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng mười một 2017
46
19
16
18
Quảng Ngãi
Trường THCS Đức Thắng
a.
$ G $ là giao điểm của $ FK $ và $ EC $
$ \widehat{BAD} = \widehat{CAD} = \dfrac{\widehat{BAC}}{2} = 45^o $ ( $ AD $ là phân giác $ \widehat{BAC} $ )
$ widehat{AFC} = 90^o (gt) $
$ \Rightarrow \triangle AFC $ vuông cân tại $ F \Rightarrow FA = FC $
$ \widehat{FAK} = 90^o $ (góc tạo bởi 2 tia phân giác trong và ngoài của $ \widehat{BAC} $)
Xét $ \triangle CEF $ ta có: $ \wideaht{FCE} = 90^o - \widehat{FEG} $
Xét $ \triangle EFG $ ta có: $ \wideaht{EFG} = 90^o - \widehat{FEG} $
$ \Rightarrow \widehat{FCE} = \widehat{EFG} $
mà $ \widehat{AFK} = \widehat{EFG} $ (đối đỉnh)
$ \Rightarrow \widehat{AFK} = \widehat{FCE} (= \widehat{EFG}) $
$ \triangle AFK = \triangle FCE (g-c-g) \Rightarrow AK = FE $
b.
$ H $ là giao điểm của $ KE $ và $ BF $
$ \widehat{BAD} = 45^o (cmt) $
$ widehat{AEB} = 90^o (gt) $
$ \Rightarrow \triangle AEB $ vuông cân tại $ E \Rightarrow EA = EB $
$ \triangle AEK = \triangle EBF (c-g-c) \Rightarrow EK = BF; \widehat{EBF} = \widehat{AEK} $
Xét $ \triangle BEF $ ta có: $ \wideaht{EBF} + \widehat{BFE} = 90^o \Rightarrow \widehat{AEK} + \widehat{BFE} = 90^o \Rightarrow \widehat{BHE} = 90^o $ (góc ngoài) $ \Rightarrow BF \perp KE $
c. Chưa nghĩ ra ...
Suy nghĩ trong tối nay giải giúp mik vs nha
 

besttoanvatlyzxz

Học sinh tiến bộ
Thành viên
13 Tháng mười hai 2017
708
2,088
249
19
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác trong góc A cắt BC tại D. Kẻ [tex]\large BE\perp AD[/tex] và [tex]\large CF\perp AD[/tex]. Đường thẳng qua F, [tex]\large \perp CE[/tex] cắt đường phân giác ngoài góc A tại K.
CMR: a) AK=EF
b)KE=BF và [tex]\large KE\perp BF[/tex]
c) KA,BF,CE đồng quy
Mik đang cần gấp nha các bạn
c, gọi BF giao KA tại I
-Xét tam giác IFK:
Ta có: KH vuông góc với IF (câu b)
lại có: FA vuông góc IK (dễ chứng minh)
Mà KH giao FA tại E
=> E là trực tâm của tam giác IFK
=> IE vuông góc KF
Mà CE vuông góc KF (gt)
=> I,E,C thẳng hàng
=>đpcm
 
Top Bottom