Toán Phân tích 1 vecto thành 2 véctơ ko cùng phương

superlight

Học sinh
Thành viên
24 Tháng chín 2013
186
84
36
Thái Nguyên
THPT Sông Công
Bài4
a)

i) Gọi K là giao của AI và CF.
Tam giác AEB và KEC đồng dạng => AB/CK=BE/EC=1/2 => CK=2AB. Mà CF=1/2.CD=1/2.AB => FK=3/2.AB.
Tam giác AIB và KIF đồng dạng => BI/IF=AB/FK=2/3 => BI=2/5.BF.

$\vec{AI} = \vec{AB} + \vec{BI}
= \vec{AB} + 2/5 \cdot \vec{BF}
= \vec{AB} + 2/5 \cdot (\vec{BC} + \vec{CF})
= \vec{AB} + 2/5 \cdot (\vec{AD} + \vec{CF})
= \vec{AB} + 2/5 \cdot (\vec{AD} + 1/2 \cdot \vec{AB})$
$= 6/5 \cdot \vec{AB} + 2/5 \cdot \vec{AD}$

$\vec{CI} = \vec{BI} - \vec{BC}
= 2/5 \cdot (\vec{AD} + 1/2 \cdot \vec{AB}) - \vec{AD}
= 1/5 \cdot \vec{AB} - 3/5 \cdot \vec{AD}$

ii) $\vec{AI} \cdot \vec{CI} = (6/5 \cdot \vec{AB} + 2/5 \cdot \vec{AD}) \cdot (1/5 \cdot \vec{AB} - 3/5 \cdot \vec{AD})
= 6/25 \cdot AB^{2} - 6/25 \cdot AD^{2} = 0$
=> $AI \perp CI$
 
Last edited:

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Từ giả thuyết ta có thể đặt $(x,y,z) \rightarrow (\tan A, \tan B, \tan C)$, $A,B,C$ là 3 góc trong tam giác.
TH $\triangle{ABC}$ có 1 góc tù bạn tự xét, mình xét TH $\triangle{ABC}$ có có 3 góc nhọn
Có $\dfrac{1 + \sqrt{1+x^2}}x = \dfrac{\cos A + 1}{\sin A} = \cot \dfrac{A}2$
Từ đó ta cần CM $\cot \dfrac{A}2 + \cot \dfrac{B}2 + \cot \dfrac{C}2 \leqslant \tan A \tan B \tan C$
Có $\tan A + \tan B = \dfrac{\sin(A+B)}{\cos A \cos B} = \dfrac{2 \sin C}{\cos(A-B) - \cos C} \geqslant \dfrac{2\sin C}{1 - \cos C} = 2 \cot \dfrac{C}2$
Tương tự rồi bạn cộng lại, lại có $\tan A + \tan B + \tan C = \tan A \tan B \tan C$ nên có đpcm :D
 
  • Like
Reactions: superlight

Trần Nguyễn Như Hạ

Học sinh mới
Thành viên
8 Tháng tư 2018
41
16
6
21
Nghệ An
Trung học phổ Thông Lê lợi
Từ giả thuyết ta có thể đặt $(x,y,z) \rightarrow (\tan A, \tan B, \tan C)$, $A,B,C$ là 3 góc trong tam giác.
TH $\triangle{ABC}$ có 1 góc tù bạn tự xét, mình xét TH $\triangle{ABC}$ có có 3 góc nhọn
Có $\dfrac{1 + \sqrt{1+x^2}}x = \dfrac{\cos A + 1}{\sin A} = \cot \dfrac{A}2$
Từ đó ta cần CM $\cot \dfrac{A}2 + \cot \dfrac{B}2 + \cot \dfrac{C}2 \leqslant \tan A \tan B \tan C$
Có $\tan A + \tan B = \dfrac{\sin(A+B)}{\cos A \cos B} = \dfrac{2 \sin C}{\cos(A-B) - \cos C} \geqslant \dfrac{2\sin C}{1 - \cos C} = 2 \cot \dfrac{C}2$
Tương tự rồi bạn cộng lại, lại có $\tan A + \tan B + \tan C = \tan A \tan B \tan C$ nên có đpcm :D
Bạn làm bằng phương pháp đại số 10 được ko để lỡ có dạng giống mình có thể áp dụng còn làm cách banh họ kêu mình là thánh quá
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Bạn làm bằng phương pháp đại số 10 được ko để lỡ có dạng giống mình có thể áp dụng còn làm cách banh họ kêu mình là thánh quá
Dạng giống của nó cũng toàn là lượng giác hóa bạn ạ. Không dùng lượng giác thì khó mà ra.
Nếu bạn muốn làm được mấy bài cuối như này thì bạn phải học nhiều phương pháp và kỹ thuật. Chẳng hạn, học phương trình mà lúc nào cũng ôm khư khư phương pháp nâng lũy thừa thì sao giải được nhiều dạng bài?
Bài đó, dù bạn giải bằng cách gì thì người ta cũng gọi bạn là thánh thôi!
Hãy HỌC.
 
Top Bottom