Sử 10 Cách mạng tư sản Pháp

August D

Học sinh mới
Thành viên
16 Tháng tư 2017
4
1
1
23

meoulam1999

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng hai 2011
59
21
61
- Xã hội phong kiến lạc hậu, cản trở sự phát triển kinh tế
- Sự xuất hiện các công trường thủ công - nền móng kinh tế tư bản chủ nghĩa
- xã hội phân hóa và mâu thuãn sâu sắc: Giai cấp địa chủ phong kiến, quan lại, vua, quý tộc luôn muón bảo vệ quyền lợi bản thân và duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, trong khi tầng lớp tư sản ngày càng giàu có và bị những chính sách phong kiến ràng buộc, hạn chế phát triển
----> Cách mạng tư sản bùng nổ.
Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII.
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình:
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.
+ Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân).
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển.
- Mở ra thời thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.
+ Từ khi có chuyên chính dân chủ Giacôbanh cách mạng Pháp chuyển sang gian đoạn cao nhất '' Chuyên chính dân chủ cách mạng ''
+ chinh quyền dân chủ Giacôbanh thi hành nhiều biện pháp chống thu trong giặc ngoài . thi hành quyền tự do dân chủ, xóa bỏ đặc quyền phong kiến . ......
+ Thông qua hiến pháp tiến bộ vào tháng 6_ 1973
_ thi hành chính sách tổng động viên cả nước nhằm xây dựng quân đội quy củ mạnh mẽ
+ dập tắt nhiều cuộc bạo loạn
 

Sắc Sen

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng hai 2016
441
227
174
Quảng Bình
- Nguyên nhân : + Kinh tế : - Cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu, bị áp bức bóc lột nặng nề , đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Công thương nghiệp : Phát triển , máy móc được sử dụng nhiều trong sản xuất.
- Thương nghiệp có bước tiến mới , các công ti thương mại Pháp buôn bán nhiều nước ở châu á và phương đông
+ Chính trị : - Đến cuối tk XVIII Pháp vẫn duy trì và tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế đứng đầu là vau Lu - i XVI xã hội phân chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ , quý tộc , và đẳng cấp thứ 3
- Đẳng cấp thứ 3 có tiềm lực về kinh tế nhưng ko địa vị về chính trị ( luôn lệ thuộc vào các đẳng cấp khác ) dẫn đến mô thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 với đẳng cấp tăng lữ và quý tộc , dẫn đến khủng hoảng xã hội sâu sắc - báo hiệu cách mạng bùng nổ
+ Tư tưởng: Xuất hiện trào lưu tư tưởng ánh sáng , tiêu biểu là: Mông - te- ke - ơ , Vôn -te , Rút - xô , phê phán sự thối nát của cế độ phong kiến và nhà thờ Ki tô giáo , đưa ra lí thuyết xây dựng nhà nước mới , dọn đường cho cách mạng bàng nổ .
Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản pháp
Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình:
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.
+ Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân).
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển.
- Mở ra thời thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giớiCapture0.PNG

mong giúp được bạn
 

August D

Học sinh mới
Thành viên
16 Tháng tư 2017
4
1
1
23
thế nguyên nhân trực tiếp của cuộc cách mạng thì sao hả các bạn
 

Julia Sarah

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng hai 2017
94
112
141
* Nguyên nhân:
  • Sự oán giận đối với hệ thống lãnh chúa từ phía những người nông dân, làm công ăn lương, và ở một mặt rộng hơn cả của tầng lớp trưởng giả.
  • Sự nổi lên của các tư tưởng của thời đại ánh sáng.
  • Nợ quốc gia không thể kiểm soát nổi, có nguyên nhân từ việc tăng thêm gánh nặng của một hệ thống thuế rất lớn.
  • Sự thiếu thốn thức ăn vào những tháng ngay trước khi cách mạng nổ ra.
  • Sự oán giận đối với tầng lớp quý tộc đặc quyền và sự thống trị đối với cuộc sống công cộng từ phía những tầng lớp chuyên nghiệp đầy tham vọng.
* Ý nghĩa:
Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế từng thống trị nước Pháp trong nhiều thế kỉ, hoàn thành các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản : lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. những cản trở đối với công thương nghiệp bị xoá bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành. Giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng, song quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển, đưa cách mạng đến thành công.
* Nói thời kỳ chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp, vì:
- Ngày 31/5/1793, quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (2/6/1792)
- Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng. Chính quyền Gia-cô-banh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả.
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân: tịch thu ruộng đất....bán cho nông dân theo lối trả dần trong vòng 10 năm; thủ tiêu đặc quyền phong kiến, đốt khế ước, văn tự phong kiến..
+ Ban hành Sắc lệnh "Tổng động viên",
+ Xóa nạn đầu cơ tích trữ..
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.Những điểm tiến bộ của Hiến pháp 1793 và hệ thống chuyên chính dân chủ Giacôbanh: xoá bỏ việc phân chia công dân tích cực và tiêu cực, người dân được thảo luận và đóng góp ý kiến vào các dự luật luận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Luật...
+ Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
Tăng cường trấn áp bọn phản cách mạng, lập lại trật tự kỉ cương, tổ chức lại toà án cách mạng.....
Nước Pháp có một đội quân hùng mạnh và những thắng lợi trên chiến trường....
 
Top Bottom