Vật lí Bài tập chuyển động

babyh

Học sinh
Thành viên
8 Tháng mười hai 2014
10
2
21
22
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Một vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Trong giây thứ tư đi được 7m. Tính quãng đường đi được trong giây thứ năm.
Bài 2: Một vật chuyển động trên đường thẳng theo 3 giai đoạn liên tiếp: Lúc đầu chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu và sau 25m thì đạt vận tốc 10m/s, tiếp theo chuyển động đều trên đoạn đường 50m và cuối cùng chuyển động chậm dần đều để dừng lại cách nơi khởi hành 125m.
a) Lập pt chuyển động của mỗi giai đoạn.
b) Xác định vị trí mà tại đó vật có vận tốc 5m/s.
 

Thoòng Quốc An

Tôi yêu Hóa học | Mùa hè Hóa học
Thành viên
30 Tháng sáu 2014
969
1,264
251
Du học sinh
YALE UNIVERSITY
2a
bạn chọn mốc thời gian .mốc toạn độ là lúc thang máy ,vị trí bắt đầu chuyển động ,
+ giai đoạn chuyển động nhanh dần đều thì
v^2 = 2as => a= 2 m/s => t= v/a = 10/2 =5 s
pt chuyển động x = 2t^2 /2 = t^2 ( m )
+ chuyển động thẳng đều x = x0 + vt = 5^2 + 10 t= 25+10t (m)
+ giai đoạn 3
quang duong vat di duoc trong giai doạn 3 là
s= 125-50-25 =50 (m) a= - v^2 /(2 s) = -10^2 /(2.50)=-1 (m/s^2)
pt : x= 75 - t^2 /2 (m)
 
  • Like
Reactions: babyh

duclk

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
25 Tháng tư 2010
211
163
131
Bài 1) trạng thái ban đầu đứng yên, có vận tốc ban đầu là bằng 0, [tex]s=\frac{1}{2}at^{2}[/tex]
Quãng đường đi được trong giây thứ 4, tức lấy quãng đường trong 4s trừ đi quãng đường đi được trong 3s
[tex]s_{4}=\frac{1}{2}at_{4}^{2} - \frac{1}{2}at_{3} = 7[/tex] ta sẽ tính được gia tốc. tương tự như vậy ta sẽ tính được quãng đường đi được trong giây thứ 5.
bài 2) ta chia làm 3 gia đoạn chiều dương là chiều chuyển động của xe
Giai đoạn 1: Nhanh dần đều, ta có s, vận tốc đầu bằng 0, vận tốc sau bằng 10.[tex]x_{1} = x_{0}+v_{0}t+\frac{1}{2}at^{2}[/tex] Vậy ta có phương trình [tex]x_{1} = 10t_{1} + \frac{1}{2}at_{1}^{2}[/tex], gia tốc được tính
[tex]v^{2} - v_{0}^{2} = 2as[/tex].
Giai đoạn 2: chuyển động đều: [tex]x_{2} = x_{0}+ 10t_{2}[/tex]
Giai đoạn 3: chậm dần đều: lúc này ta có vận tốc đầu là 10m/s, vận tốc sau là om/s, tương tự như giai đoạn 1, như lúc này gia tốc sau mang dấu âm, vận tốc đầu mang dấu dương.
b) ta sử dụng [tex]v = v_{0} + at[/tex] cho v = 5 sẽ xác đinh được thời điểm có vận tốc 5m/s, sẽ có hai đợt là nhanh dần và chậm dần
 
  • Like
Reactions: babyh
Top Bottom