V
Lượt Thích
0

Tham gia ngày
Được nhìn thấy lần cuối

Tường Hoạt động mới Bài viết Giới thiệu

  • Thực ra các cái phép tính đó quá đơn giản :D
    Vả lại việc tính toán trên lóp ít khi dùng đến kiểu này ....anh đã ôn 3 năm máy tính bỏ túi (thành tích thì khỏi phải nói )
    Việc tính toán trên lớp khi em lên cấp 3 chỉ dùm đến chức năng giải PT với số mũ bất kì (dùng SHIFT CALC(slove đó) )
    Thế thôi em ak :D
    Em cứ post các bài khác lên cho những bạn lớp 9 tham khảo nha ! ~_~
    Chúc em học tốt !
    Bài 1: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông tại A, BC = 6 và góc BCA=30' . Biết độ dài cạnh bên của lăng trụ bằng 4, hãy tính thể tích của lăng trụ.
    Bài 2. Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông cạnh a. AC’=2a. Tính thể tích của lăng trụ .
    Bai3. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’D’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng 6. H là trung điểm của B’C’, góc hợp bởi AH và (A’B’C’) bằng . Tính thể tích của khối lăng trụ.
    Bai4. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng 3. Gọi O’ là tâm của tam giác A’B’C’. Biết rằng O’ là hình chiếu của B lên (A’B’C’) và cạnh bên của lăng trụ bằng . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
    Bài 7: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng cạnh bên bằng 1
    a) Tính thể tích lăng trụ.
    b) Tính diện tích xung quanh lăng trụ.
    c) Một mặt cầu (S) ngoại tiếp lăng trụ tính bán kính mặt cầu.
    Bài 8: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác vuông tại A khoảng cách từ AA’ tới mặt bên BCB’C’ là a, mp(ABC’) cách C một khoảng bằng b và hợp với đáy một góc α.
    a) Dựng AHvuôngBC (HvuôngBC); CKvuôngAC’ (KvuôngAC’).chứng minh AH=a; Góc CAC’=α và CK=b
    b) Tính thể tích khối lăng trụ.
    c) Cho a=b không đối còn α thay đổi. Định α dể thể tích lăng trụ nhỏ nhất.(*)
    Bai5. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’góc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy bằng . Biết rằng vuông tại , , . là đường cao của và là hình chiếu của điểm B lên A'B'C' . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
    Bài 6: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a,cạnh bên có độ dài a. hình chiếu của A’ lên mp(ABC) trùng với trung điểm M của cạnh BC.
    a) Tính thể tích hình chóp.
    b) Chứng tỏ rằng BCB’C’ là hình vuông.
    c) Tính góc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy .
    d) Tính diện tich xung quanh của lăng trụ.
  • Đang tải…
  • Đang tải…
  • Đang tải…
Top Bottom