\sin x, \cos x \in [-1,1]
\Rightarrow 2\sin x+2\ge 0; -\cos x+1\ge 0
\Rightarrow 2\sin x-\cos x+3\ge 0
\Rightarrow 2\sin x-\cos x+4\ge 1>0 (đpcm)
Có gì khúc mắc em hỏi lại nha
Ngoài ra, em xem thêm tại Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
1. Định lí côsin
Chứng minh định lí
\cos \alpha=\dfrac{AD}{c}\Rightarrow AD=c\cos \alpha
a^2=BD^2+CD^2=c^2-AD^2+(AD+b)^2=c^2+2AD.b+b^2
=c^2+2cb\cos \alpha+b^2=c^2-2cb\cos A+b^2
Người ta cũng CM đối với cả...
em có lộn đề không nhỉ do \sqrt{1}=1 thì thường người ta không viết như thế
với \dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}=1 chia nó hơi vô nghĩa
Nếu đúng đề thì làm như này nhé
\left(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-1\right):1...
Cho tam giác ABC , BC = a , CA = b , AB = c . (I) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Ta đã có : a.\vec{IA} + b.\vec{IB} + c.\vec{IC} = 0 (1) . Từ (1) hãy xây dựng đẳng thức và bất đẳng thức liên quan . ( là biến đổi (1) thành 1 đẳng thức và 1...
HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN (1)
Chào mọi người! Chúng ta sẽ tìm hiểu về chuyên đề hệ phương trình bậc nhất ba ẩn - chuyên đề này có rất nhiều ứng dụng của chúng trong nhiều môn khoa học khác như Vật lí, Hóa học, Sinh học, Kinh tế học ...
Ở...
S_{OAM}=\dfrac{1}2d(O,AB).AM
S_{OMN}=\dfrac{1}2d(O,AB).MN
Mà AM=MN
nên S_{OAM}=S_{OMN}
S_{OAM}=\dfrac{1}2OA.OM.\sin \widehat{AOM}; S_{OMN}=\dfrac{1}2OM.ON.\sin \widehat{MON}
Suy ra OA.\sin \widehat{AOM}=ON.\sin \widehat{MON}
Mà OA=R>ON nên...